Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\frac{x}{5}=\frac{y}{3}\)và x2-y2=4(x,y>0)
\(\Rightarrow\frac{x}{5}=\frac{y}{3}=\frac{x^2}{5^2}=\frac{y^2}{3^2}=\frac{x^2-y^2}{25-9}=\frac{4}{16}=\frac{1}{4}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau , ta có :
\(\Rightarrow\frac{x^2}{25}=\frac{1}{4}\Rightarrow x^2=\frac{25}{4}\Rightarrow x=\frac{5}{2}\)
\(\Rightarrow\frac{y^2}{9}=\frac{1}{4}\Rightarrow y^2=\frac{9}{4}\Rightarrow y=\frac{3}{2}\)
Vậy x =\(\frac{5}{2}\)và y =\(\frac{3}{2}\)
Ta có:
\(\frac{x}{3}=\frac{y}{5}\Rightarrow\frac{x^2}{3}=\frac{y^2}{5}\)
Áp dụng dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{x^2}{3^2}=\frac{y^2}{5^2}=\frac{x^2-y^2}{3^2-5^2}=\frac{-4}{-16}=\frac{1}{4}\)
\(\Rightarrow\frac{x^2}{3^2}=\frac{1}{4}\Rightarrow x=\sqrt{3^2.\frac{1}{4}}=\frac{3}{2}\)
\(\frac{y^2}{5^2}=\frac{1}{4}\Rightarrow y=\sqrt{5^2.\frac{1}{4}}=\frac{5}{2}\)
Ta có các TH:
+/ x-1\(\ge\)0 => x\(\ge\)1=> Ix-1I=x-1 và I1-xI=x-1
Phương trình tương đương: 2016(x-1)+(x-1)2=2015(x-1)
<=> (x-1)+(x-1)2=0 <=> (x-1)(1+x-1)=0
<=> x(x-1)=0 => x=0 (Loại) và x=1 (Chọn)
+/ x-1< 0 => x<1=> Ix-1I=1-x và I1-xI=1-x
Phương trình tương đương: 2016(1-x)+(x-1)2=2015(1-x)
<=> (1-x)+(x-1)2=0 <=> (x-1)(-1+x-1)=0
<=> (x-1)(x-2)=0 => x=1 (Loại) và x=2 (Loại) vì x<1
ĐS: x=1
Suy ra 2016 . |x-1| - 2015. |1-x| + ( x-1 )^2 =0 ( chuyển vế)
suy ra |x-1| (2016-2015) + (x-1)^2 =0 ( đổi |1-x| thành |x-1| rồi phân phối)
suy ra |x-1| . 1 + (x-1)^2 =0
Suy ra |x-1| + (x-1)^2 =0
Vì | x-1| >=0, mọi x
(x-1)^2 >=0, mọi x
suy ra |x-1| + (x-1)^2 >= 0, mọi x
dấu ' = ' xảy ra <=> (x-1) =0 hoặc (x-1)^2 =0
Tính ra thì cả 2 kết quả đều ra x=1
vậy x=1
Ko tránh khỏi thiếu sót, nếu sai ai đo sửa lại nhé. thắc mắc gì thì cứ hỏi
_Hết_
b) 3x + x2 = 0
3x + x.x = 0
x.( 3+x) = 0
=> x = 0 hoac 3 + x = 0
thi x = -3
Vay x = 0 hoac x = -3
c) ( x -1 ) (x- 3 ) = 0
=> x - 1 = 0 hoac x - 3 = 0
x = 0 + 1 x = 0 + 3
x = 1 x = 3
Vay x =1 hoac x = 3
™Ta có: C=(x^2-1)(x^2-2)...(x^2-2006)
™Thay x=5 vào biểu thức C ta được :
™C=(5^2-1)(5^2-2)...(x^2-2016)=(25-1)(25-2)...(25-1016)=(25-1)(25-2)(25-3)(25-4)...(25-5)...(25-2016)=(25-1)(25-2)(25-3)(25-4)...(0)...(25-2016)
™Vì 0 nhân với số nào cũng bằng 0 nên C=0
™Vậy biểu thức C có giá trị bằng 0 tại x=5
--------------------------
™
(x^2-1)(x^2-2)...(x^2-2016)
để ý ta thấy C=(x^2-1)(x^2-2)...(x^2-25)...(x^2-2016)
thay x=5 vào ta có
C=(5^2-1)(5^2-2)...(5^2-25)...(5^2-2016)
C=(5^2-1)(5^2-2)....0...(5^2-2016)=0
vậy C=0
a) \(\left(x+5\right)\left(x-2\right)< 0\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x+5>0\\x-2< 0\end{cases}}\) hoặc \(\hept{\begin{cases}x+5< 0\\x-2>0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>-5\\x< 2\end{cases}}\) hoặc \(\hept{\begin{cases}x< -5\\x>2\end{cases}}\) (loại)
Vậy -5 < x < 2
b) \(\left(x+2\right)\left(x-\frac{3}{5}\right)>0\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x+2>0\\x-\frac{3}{5}>0\end{cases}}\) hoặc \(\hept{\begin{cases}x+2< 0\\x-\frac{3}{5}< 0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>-2\\x>\frac{3}{5}\end{cases}}\) hoặc \(\hept{\begin{cases}x< -2\\x< \frac{3}{5}\end{cases}}\)
Vậy x > 3/5 hoặc x < -2
a ) ( x + 5 )( x - 2 ) < 0
=> x + 5 duong va x - 2 am hoac x + 5 am va x - 2 duong
Neu x + 5 duong va x - 2 am thi
-5 < x < 2
=> x \(\in\left\{1;0;-1;-2;-3;-4\right\}\)
Neu x + 5 am va x - 2 duong thi :
x < -5 va x > 2
Vi 2 dieu kien tren mau thuan vs nhau nen x\(\varnothing\)trong truong hop nay
34+25x=2960⇒25x=2960−34⇒25x=2960−3.1560⇒25x=29−4560⇒25x=−1660=−415⇒x=−415:25⇒x=−415.52⇒x=−23Vậyx=−23