K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 2 2020

Ix-2I+(x^2 -2x)^2014=0

Ta có: Ix-2I >= 0 với mọi x

           (x^2 -2x)^2014 >=0 với mọi x

mà Ix-2I+(x^2 -2x)^2014=0

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}|x-2|=0\\\left(x^2-2x\right)^{2014}=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-2=0\\x\left(x-2\right)=0\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=2\\x=0\end{cases}}}\)

11 tháng 2 2019

  a ) -2. ( x +6 ) + 6. ( x -10 ) =8

      -2.x + (-2).6 + 6x - 6.10 = 8

      -2x + (-12) + 6x -60 = 8

      (-2x+6x) + (-12) -60=8

      4x + ( -72)  = 8

      4x = 8 - ( -72 )

      4x = 8 + 72

      4x = 80

      x = 80 : 4

      x = 20

23 tháng 2 2018

\(\frac{1}{3}\cdot x+\frac{2}{5}\cdot\left(x-1\right)=4\)( Chú ý . là dấu nhân )


\(\frac{1}{3}\cdot x+\frac{2}{5}\cdot1+\frac{2}{5}\cdot x=4\)

\(\frac{1}{3}\cdot x+\frac{2}{5}+\frac{2}{5}\cdot x=4\)

\(\frac{2}{5}+x\cdot\left(\frac{1}{3}+\frac{2}{5}\right)=4\)

\(\frac{2}{5}+x\cdot\frac{11}{15}=4\)

\(x\cdot\frac{11}{15}=4-\frac{2}{5}\)

\(x\cdot\frac{11}{15}=\frac{18}{5}\)

\(x=\frac{18}{5}:\frac{11}{15}\)

\(x=\frac{54}{11}\)

23 tháng 2 2018

Đoàn Thanh Phương làm sai rồi x phải = 6 mink lam được rồi

17 tháng 9 2018

x y z qua 3 điểm x,y,z thẳng hàng ta vẽ được 1 và chỉ 1 đường thẳng. (tương tự với 3 điểm x,t,y nha bạn) x z u 3 điểm không thẳng hàng không cùng nằm trên 1 đường thẳng

23 tháng 3 2020

Ta có :\(A=\frac{1}{7}+\frac{1}{7^2}+\frac{1}{7^3}+...+\frac{1}{7^{100}}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{7}A=\frac{1}{7^2}+\frac{1}{7^3}+\frac{1}{7^4}+...+\frac{1}{7^{101}}\)

\(\Rightarrow A-\frac{1}{7}A=\left(\frac{1}{7}+\frac{1}{7^2}+\frac{1}{7^3}+...+\frac{1}{7^{100}}\right)-\left(\frac{1}{7^2}+\frac{1}{7^3}+\frac{1}{7^4}+...+\frac{1}{7^{101}}\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{6}{7}A=\frac{1}{7}-\frac{1}{7^{101}}\)

\(\Leftrightarrow\frac{6}{7}A=\frac{7^{100}-1}{7^{101}}\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{7^{100}-1}{6.7^{100}}\)

Vậy ...

22 tháng 11 2021

toán lớp 3 ai toán lớp 6 đou

22 tháng 2 2017

( x-3) .(x-5) < 0

=> (x-3) và (x-5) trái dấu.

Mà (x-3) >(x-5) => x-3 là số nguyên dương, x-5 là số nguyên âm.

x-3 là số nguyên dương => x-3>0 =>x>3   (1)

x-5 là số nguyên âm => x-5 <0 =>x<5        (2)

Tứ (1) và (2) => x =4.

Vậy x =4

K CHO MIK NHA