Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, \(\frac{x}{y+z+1}=\frac{y}{x+z+3}=\frac{z}{x+y-4}=\frac{x+y+z}{y+z+1+x+z+3+x+y-4}=\frac{x+y+z}{2\left(x+y+z\right)}=\frac{1}{2}\)
=>\(x+y+z=\frac{1}{2};\frac{x}{y+z+1}=\frac{1}{2};\frac{y}{x+z+3}=\frac{1}{2};\frac{z}{x+y-4}=\frac{1}{2}\)
=>\(\hept{\begin{cases}y+z+1=2x\\x+z+3=2y\\x+y-4=2z\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+y+z+1=3x\\x+y+z+3=3y\\x+y+z-4=3z\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}3x=\frac{1}{2}+1\\3y=\frac{1}{2}+3\\3z=\frac{1}{2}-4\end{cases}}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}3x=\frac{3}{2}\\3y=\frac{7}{2}\\3z=\frac{-7}{2}\end{cases}}\)
đến đây dễ rồi
b, =>(x-18)(x+16)=(x+4)(x-17)
=>x2+16x-18x-288=x2-17x+4x-68
=>x2-2x-288-x2+13x+68=0
=>11x-220=0
=>11x=220
=>x=20
Trong mấy cái số viết liền ở câu a bạn thêm phân số nha, mình làm nhanh nên quên ghi.
a) \(\frac{x}{2}=\frac{y}{3};\frac{y}{3}=\frac{z}{3}\Rightarrow\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{3}\)
\(\Rightarrow\frac{x}{2}=\frac{2y}{6}=\frac{3z}{9}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{x}{2}=\frac{2y}{6}=\frac{3z}{9}=\frac{x-2y+3z}{2-6+9}=\frac{19}{5}\)
\(\frac{x}{2}=\frac{19}{5}\Rightarrow x=\frac{38}{5}\)
\(\frac{y}{3}=\frac{19}{5}\Rightarrow y=\frac{57}{5}\)
\(\frac{z}{3}=\frac{19}{5}\Rightarrow z=\frac{57}{5}\)
a, Với x = 1 thì \(A=\frac{3x+2}{x-3}=\frac{3\cdot1+2}{1-3}=\frac{5}{-2}=\frac{-5}{2}\)
Với x = 2 thì \(A=\frac{3x+2}{x-3}=\frac{3\cdot2+2}{2-3}=\frac{8}{-1}=-\frac{8}{1}=-8\)
Với x =\(\frac{5}{2}\)thì : \(A=\frac{3x+2}{x-3}=\frac{3\cdot\frac{5}{2}+2}{\frac{5}{2}-3}=\frac{\frac{15}{2}+2}{\frac{5}{2}-3}=\frac{\frac{19}{2}}{-\frac{1}{2}}=\frac{19}{2}\cdot(-2)=\frac{19}{1}\cdot(-1)=-19\)
b, Ta có : \(\frac{3x+2}{x-3}=\frac{3x-9+11}{x-3}=\frac{3(x-3)+11}{x-3}=3+\frac{11}{x-3}\)
\(\Leftrightarrow11⋮x-3\Leftrightarrow x-3\inƯ(11)=\left\{\pm1;\pm11\right\}\)
Lập bảng :
x - 3 | 1 | -1 | 11 | -11 |
x | 4 | 2 | 14 | -8 |
c,Để suy nghĩ đã
Làm tiếp :v
c, \(B=\frac{x^2+3x-7}{x+3}=\frac{x(x+3)-7}{x+3}=x-\frac{7}{x+3}\)
\(\Rightarrow7⋮x+3\Leftrightarrow x+3\inƯ(7)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)
Lập bảng :
x + 3 | 1 | -1 | 7 | -7 |
x | -2 | -4 | 4 | -10 |
d, Tương tự
\(a)\) Ta có : \(A=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}=\frac{\sqrt{x}-1+2}{\sqrt{x}-1}=\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}-1}+\frac{2}{\sqrt{x}-1}=1+\frac{2}{\sqrt{x}-1}\)
Thay \(x=\frac{16}{9}\) vào \(A=1+\frac{2}{\sqrt{x}-1}\) ta được :
\(A=1+\frac{2}{\sqrt{\frac{16}{9}}-1}=1+\frac{2}{\sqrt{\left(\frac{4}{3}\right)^2}-1}=1+\frac{2}{\frac{4}{3}-1}=1+\frac{2}{\frac{1}{3}}=1+6=7\)
Vậy giá trị của \(A=7\) khi \(x=\frac{16}{9}\)
Thay \(x=\frac{25}{9}\) vào \(A=1+\frac{2}{\sqrt{x}-1}\) ta được :
\(A=1+\frac{2}{\sqrt{\frac{25}{9}}-1}=1+\frac{2}{\sqrt{\left(\frac{5}{3}\right)^2}-1}=1+\frac{2}{\frac{5}{3}-1}=1+\frac{2}{\frac{2}{3}}=1+3=4\)
Vậy giá trị của \(A=4\) khi \(x=\frac{25}{9}\)
\(b)\) Để \(A=5\) thì \(1+\frac{2}{\sqrt{x}-1}=5\)
\(\Rightarrow\)\(\frac{2}{\sqrt{x}-1}=4\)
\(\Rightarrow\)\(\frac{1}{\sqrt{x}-1}=\frac{1}{2}\)
\(\Rightarrow\)\(\sqrt{x}-1=2\)
\(\Rightarrow\)\(\sqrt{x}=3\)
\(\Rightarrow\)\(x=3^2\)
\(\Rightarrow\)\(x=9\)
Vậy để \(A=5\) thì \(x=9\)
\(c)\) Để \(A\inℤ\) thì \(1+\frac{2}{\sqrt{x}-1}\inℤ\)
\(\Rightarrow\)\(2⋮\left(\sqrt{x}-1\right)\)
\(\Rightarrow\)\(\left(\sqrt{x}-1\right)\inƯ\left(2\right)\)
Mà \(Ư\left(2\right)=\left\{1;-1;2;-2\right\}\)
Suy ra :
\(\sqrt{x}-1\) | \(1\) | \(-1\) | \(2\) | \(-2\) |
\(x\) | \(4\) | \(0\) | \(9\) | \(1\) |
Vậy để \(A\inℤ\) thì \(x\in\left\{0;1;4;9\right\}\)
Chúc bạn học tốt ~
(x^2+4)^2=x^4+8x^2+16
MS=(x^2+4)^2-4x(x^2+4)=(x^2+4)(x^2-4x+4)=(x^2+4)(x-2)^2
ĐK x khác 2
A=(x+2)/(x-2)=1+4/(x-2)
(x-2)= Uocs (4)
hết