K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 1 2019

2x -1 thuộc bội của 3={1;-1;3;-3}

Ta có bảng sau:

2x-11-13-3
x102-1

Đ/S :............

19 tháng 1 2019

Nguyễn Minh Vũ bội bạn ơi có phải ước đâu:(

29 tháng 11 2021

Ta có
(2x-1) chia hết (x+5)
Vậy:
(x+5) chia hết (x+5)
=>(2x-1) - (x+5) chia hết (x+5)
=>(2x-1) - 2(x+5) chia hết ( x+5)
=>-11 chia hết (x+5)
(x+5) thuộc Ư(-11)={-11,-1,1,11}
x+5 = -11 => x= -16
x+5 = -1 => x= -6
x+5 = 1 => x= -4
x+5 = 11=> x= 6
Vậy x thuộc { -16, -1, -4, 6 }
Khi làm bài: thuộc, chia hết phải dùng kí hiệu

29 tháng 11 2021

Ta có
(2x-1) chia hết (x+5)
Vậy:
(x+5) chia hết (x+5)
=>(2x-1) - (x+5) chia hết (x+5)
=>(2x-1) - 2(x+5) chia hết ( x+5)
=>-11 chia hết (x+5)
(x+5) thuộc Ư(-11)={-11,-1,1,11}
x+5 = -11 => x= -16
x+5 = -1 => x= -6
x+5 = 1 => x= -4
x+5 = 11=> x= 6
Vậy x thuộc { -16, -1, -4, 6 }
 

\(a,12⋮x-1\)

\(x-1\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)

Tự lập bảng nha 

\(b,28⋮2x+1\)

\(2x+1\inƯ\left(28\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm7;\pm14\right\}\)

Ta có bảng 

2x+11-12-27-714-14
2x0-21-36-813-15
x0-11/2-3/23-413/2-15/2

\(c,x+15⋮x+3\)

\(x+3+12⋮x+3\)

\(12⋮x+3\)

\(\Rightarrow x+3\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)

Tự lập bảng 

\(d,\left(x+1\right)\left(y-1\right)=3\)

\(\Rightarrow x+1;y-1\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

Ta lập bảng

x+11-13-3
y-13-31-1
x0-22-4
y4-220

264 + 2x = 1800

2x = 1800 - 246 

2x = 1554

x = 1554 : 2

x = 777

( x + 73 ) : 19 = 321

x + 73 = 321 x 19

x  + 73 = 6099

x = 6099 - 73

x = 6026

2x + 3x + 4x = 18

x = 2

Câu cuối của bài 1 và bài 2 mình ko biết ~

21 tháng 1 2016

2n+1 chia hết cho n-3

=>2n-6+7 chia hết cho n-3

mà 2n-6 chia hết cho n-3

=>7 chia hết cho n-3

=> n-3 E Ư(7)

n-3={-7;-1;1;7}

10 tháng 2 2017

7 - 2n ⋮ 2n + 1

<=> 7 - 2n - 1 + 1 ⋮ 2n + 1

<=> 7 + 1 - (2n + 1) ⋮ 2n + 1

<=> 8 - (2n + 1) ⋮ 2n + 1

=> 8 ⋮ 2n + 1 Hay 2n + 1 là ước của 8

=> Ư(8) = { ± 1; ± 2; ± 4; ± 8 }

Mà 2n + 1 là số lẻ => 2n + 1 = { ± 1 }

Ta có : 2n + 1 = - 1 <=> 2n = - 2 => n = - 1 (TM)

           2n + 1 = 1 <=> 2n = 0 => n = 0 (TM)

Vậy n = { - 1; 0 }

11 tháng 10 2018

Ko cần biết bài đó thế nào chỉ cần biết anh yêu em là đủ ,OK

Kb đi em

11 tháng 10 2018

Mình nghĩ bn nên chăm chỉ hok hành thì hơn ko nên yêu đương sớm 

Tuổi chúng ta là phải học

17 tháng 12 2015

ta có :

G = { 0 ; 3 ; 6;9;12;18;24;27 ..... } 

 H = { 0;18;36;54 ..... }

\(\Omega\) H = { 0 ; 18 ..... }