K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 1 2016

tick đi rồi giải chi tiết

24 tháng 1 2016

6-Ix+1I=1

Ix+1I=6-1

Ix+1I=5

=>x=-6 hoac x=4

tick nhe

17 tháng 7 2021

Ta có: \(\left(\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{9}\right)>\dfrac{1}{9}.6=\dfrac{6}{9}>\dfrac{1}{2}\)  (1)

\(\left(\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{11}+...+\dfrac{1}{19}\right)>\dfrac{1}{19}.10=\dfrac{10}{19}>\dfrac{1}{2}\)  (2)

\(\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{19}>\left(1\right)+\left(2\right)\)

\(\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{19}>1\left(đpcm\right)\)

 

 

17 tháng 7 2021

gừ ... gừ sợ chưa

 

6 tháng 1 2016

22-(-x)=12

tương đương 22+x=12

tương đương x=12-22=-10(thỏa mãn)

Vậy x = -10 là giá trị cần tìm

6 tháng 1 2016

22-(-x)=12

22+x=12

x=22-12

x=10

\(\Leftrightarrow x\left(x-1\right)+7⋮x-1\)

\(\Leftrightarrow x-1\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

hay \(x\in\left\{2;0;8;-6\right\}\)

9 tháng 4 2016

(3n+2):(n-1) = 3 + 5/(n-1) 
Để 3n+2 chia hêt cho n-1 
thì n-1 phải là ước của 5 
do đó: 
n-1 = 1 => n = 2 
n-1 = -1 => n = 0 
n-1 = 5 => n = 6 
n-1 = -5 => n = -4 
Vậy n = {-4; 0; 2; 6} 
thì 3n+2 chia hêt cho n-1.

9 tháng 4 2016

n="1" Ta thay n=1 thì 1+1/3*1-2

1+1=2 (1)

3*1-2=1 

1+1/3*1-2=2/1=2

19 tháng 1 2016

các bạn ơi cho mình cách làm chứ không phải kết quả nha vả lại đừng có ghi chtt nha

19 tháng 1 2016

đại trà hay nâng cao nhỉ

9 tháng 2 2017

ta có:

a) phân tích : n + 5 = (n+2) +3

vì n+5 chia hết cho n+2 nên suy ra (n+2) +3 chia hết cho n+2.

do n+2 chia hết cho n+2 nên 3 phải chia hết cho n+2. vậy n+2 là ước của 3

Ư(3)={-3,-1,1,3} nên n+2=-3=>n=-5; n+2=-1=>n=-3; n+2=1=>n=-1;n+2=3=>n=1

b) tương tự: 3n+6=3(n-1) +9 chia hết cho n-1

dễ thấy 3(n-1) chia hết cho n-1. nên 9 phải chia hết cho n-1

vậy n-1 là ước của 9

Ư(9)={-9,-3,-1,1,3,9}

n-1=-9=>n=-8.... tương tự bạn tìm được các kết quả n=-2;0;2;4;10

chúc bạn làm được bài