Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
b: \(\dfrac{72-x}{7}=\dfrac{x-70}{9}\)
=>648-9x=7x-490
=>-16x=-1138
hay x=569/8
c: \(\Leftrightarrow x^2=\dfrac{36}{25}\)
hay \(x\in\left\{\dfrac{6}{5};-\dfrac{6}{5}\right\}\)
d: Đặt x/5=y/4=k
=>x=5k; y=4k
Ta có: xy=180
\(\Leftrightarrow20k^2=180\)
\(\Leftrightarrow k^2=9\)
Trường hợp 1: k=3
=>x=15; y=12
Trường hợp 2: k=-3
=>x=-15; y=-12
a) \(\left(\frac{1}{3}.x\right):\frac{2}{3}=\frac{7}{4}:\frac{2}{5}\)
\(\left(\frac{1}{3}.x\right):\frac{2}{3}=\frac{35}{8}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{3}.x=\frac{35}{8}.\frac{2}{3}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{3}.x=\frac{35}{12}\)
\(\Rightarrow x=\frac{35}{12}:\frac{1}{3}\)
\(\Rightarrow x=\frac{35}{4}\)
Vậy \(x=\frac{35}{4}\)
Câu 1:
a)Áp dụng tc dãy tỉ:
\(\frac{x}{3}=\frac{y}{7}=\frac{x+y}{3+7}=\frac{20}{10}=2\)
\(\Rightarrow\begin{cases}\frac{x}{3}=2\Rightarrow x=6\\\frac{y}{7}=2\Rightarrow y=14\end{cases}\)
b)Áp dụng tc dãy tỉ:
\(\frac{x}{5}=\frac{y}{2}=\frac{x-y}{5-2}=\frac{6}{3}=2\)
\(\Rightarrow\begin{cases}\frac{x}{5}=2\Rightarrow x=10\\\frac{y}{2}=2\Rightarrow y=4\end{cases}\)
Câu 2:
a)\(\frac{x}{7}=\frac{18}{14}\Rightarrow14x=18\cdot7\)
\(\Rightarrow14x=126\)
\(\Rightarrow x=9\)
b và c đề có vấn đề
Câu 1:
a) Giải:
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{x}{3}=\frac{y}{7}=\frac{x+y}{3+7}=\frac{20}{10}=2\)
+) \(\frac{x}{3}=2\Rightarrow x=6\)
+) \(\frac{y}{7}=2\Rightarrow y=14\)
Vậy cặp số \(\left(x,y\right)\) là \(\left(6,14\right)\)
b) Giải:
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{x}{5}=\frac{y}{2}=\frac{x-y}{5-2}=\frac{6}{3}=2\)
+) \(\frac{x}{5}=2\Rightarrow x=10\)
+) \(\frac{y}{2}=2\Rightarrow y=4\)
Vậy cặp số \(\left(x,y\right)\) là \(\left(10,4\right)\)
Câu 3:
Giải:
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:
\(\frac{x}{2}=\frac{y}{4}=\frac{z}{6}=\frac{x-y+z}{2-4+6}=\frac{8}{4}=2\)
+) \(\frac{x}{2}=2\Rightarrow x=4\)
+) \(\frac{y}{4}=2\Rightarrow y=8\)
+) \(\frac{z}{6}=2\Rightarrow z=12\)
Vậy bộ số \(\left(x,y,z\right)\) là \(\left(4,8,12\right)\)
Câu 4:
Giải:
Đặt \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=k\)
\(\Rightarrow a=bk,c=dk\)
Ta có:
\(\frac{a+b}{a-b}=\frac{bk+b}{bk-b}=\frac{b\left(k+1\right)}{b\left(k-1\right)}=\frac{k+1}{k-1}\) (1)
\(\frac{c+d}{c-d}=\frac{dk+d}{dk-d}=\frac{d\left(k+1\right)}{d\left(k-1\right)}=\frac{k+1}{k-1}\) (2)
Từ (1) và (2) suy ra \(\frac{a+b}{a-b}=\frac{c+d}{c-d}\)
2.
a) \(\dfrac{x-1}{4}=\dfrac{9}{x-1}\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2=9.4\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2=36\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2=\left[{}\begin{matrix}6^2\\-6^2\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow x-1=\left[{}\begin{matrix}6\\-6\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow x=\left[{}\begin{matrix}7\\-5\end{matrix}\right.\)
1. a. \(\dfrac{3}{-1}=\dfrac{-15}{5}\); \(\dfrac{-1}{3}=\dfrac{5}{-15}\)
\(\dfrac{3}{-15}\)= \(\dfrac{5}{-1}\); \(\dfrac{-15}{3}=\dfrac{-1}{5}\)
b. \(\dfrac{4}{-3}=\dfrac{-12}{9};\dfrac{-3}{4}=\dfrac{9}{-12}\)
\(\dfrac{4}{-12}=\dfrac{9}{-3};\dfrac{-12}{4}=\dfrac{-3}{9}\)
c. \(\dfrac{3}{7}=\dfrac{c}{b};\dfrac{7}{3}=\dfrac{b}{c}\)
\(\dfrac{3}{c}=\dfrac{b}{7};\dfrac{c}{3}=\dfrac{7}{b}\)
d. \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{y}{x};\dfrac{b}{a}=\dfrac{x}{y}\)
\(\dfrac{a}{y}=\dfrac{x}{b};\dfrac{y}{a}=\dfrac{b}{x}\)
chúc bạn học tốt
a) Trong ba số 6,8,24 có ba cach chọn ra tích của hai trong ba số ấy.Với mỗi tích,có một cách lập đẳng thức với tích của số còn lại và số x. Ta có :
6.8 = 24.x. <=> x = 2
6.24 = 8.x. <=> x = 18
8.24 = 6.x. <=> x = 32
b) Bạn tự lập tỉ lệ thức :))
a) Đề có bị thiếu không bạn?
b) \(\frac{7}{x-1}=\frac{x+1}{9}\)
\(\Rightarrow7.9=\left(x-1\right).\left(x+1\right)\)
\(\Rightarrow63=x^2+x-x-1\)
\(\Rightarrow63=x^2-1\)
\(\Rightarrow x^2=63+1\)
\(\Rightarrow x^2=64\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=8\\x=-8\end{matrix}\right.\)
Vậy \(x\in\left\{8;-8\right\}.\)
d) \(\frac{x-1}{x+2}=\frac{x-2}{x+3}\)
\(\Rightarrow\left(x-1\right).\left(x+3\right)=\left(x-2\right).\left(x+2\right)\)
\(\Rightarrow x^2+3x-x-3=x^2+2x-2x-4\)
\(\Rightarrow x^2+2x-3=x^2-4\)
\(\Rightarrow x^2+2x-3-x^2+4=0\)
\(\Rightarrow2x+1=0\)
\(\Rightarrow2x=0-1\)
\(\Rightarrow2x=-1\)
\(\Rightarrow x=\left(-1\right):2\)
\(\Rightarrow x=-\frac{1}{2}\)
Vậy \(x=-\frac{1}{2}.\)
Chúc bạn học tốt!