K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 8 2017

1. a, 3x + 2 \(⋮2x-1\)
Có 3(2x - 1) \(⋮2x-1\)
Và 2(3x - 2) \(⋮2x-1\)
=> 6x - 4 - 6x + 3 \(⋮2x-1\)
<=> -1 \(⋮2x-1\)
=> 2x - 1 \(\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)
=> 2x = 2; 0
=> x = 1; 0 (thỏa mãn)
@Lớp 6B Đoàn Kết

8 tháng 8 2017

1. b, x2 - 2x + 3 \(⋮x-1\)
<=> x(x - 2) + 3 \(⋮x-1\)
<=> x(x - 1) - x + 3 \(⋮x-1\)
<=> x(x - 1) - (x - 1) - 2 \(⋮x-1\)
<=> (x - 1)2 - 2 \(⋮x-1\)
<=> -2 \(⋮x-1\)
=> x - 1 \(\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)
=> x = 2; 0; 3; -1 (thỏa mãn)
@Lớp 6B Đoàn Kết

12 tháng 4 2019

Bài 1: a) Do (3-2x)2 \(\ge0\) và (y-5)20 \(\ge0\)

mà (3-2x)2+(y-5)20\(\le0\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(3-2x\right)^2=0\\\left(y-5\right)^{20}=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3-2x=0\\y-5=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x=3-0=3\\y=0+5=5\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\frac{3}{2}\\y=5\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(x=\frac{3}{2};y=5\)

c) x là các số nguyên hả bạn?
Do (x-3).(x-4)\(\le0\)

\(\Rightarrow\) Có hai trường hợp:

TH1: (x-3)(x-4)=0

Trong hai số (x-3) và (x-4) có một số bằng 0.

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\x-4=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0+3=3\\x=0+4=4\end{matrix}\right.\)

TH2: (x-3)(x-4)<0

Trong hai số x-3 và x-4 có một số là số nguyên dương, 1 số là số nguyên âm.

mà x-4<x-3 \(\Rightarrow\) x-4 là số nguyên âm ( x-4<0) \(\Leftrightarrow\) x<4 (1)

x-3 là số nguyên dương (x-3>0) \(\Rightarrow x>3\) (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\) 3<x<4 mà x là các số nguyên nên x ko tm

Vậy: x\(\in\left\{3;4\right\}\)

Bài 2:

c) (x-12).(y+5)=7=1.7=7.1=-1.-7=-7.-1
\(\Rightarrow\) \(\left[{}\begin{matrix}x-12=1;y+5=7\\x-12=7;y+5=1\\x-12=-1;y+5=-7\\x-12=-7;y+5=-1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\) \(\left[{}\begin{matrix}x=13;y=2\\x=19;y=-4\\x=11;y=-12\\x=5;y=-6\end{matrix}\right.\)

Vậy:...

11 tháng 4 2019

Phùng Tuệ Minh

9 tháng 8 2021

em cảm ơnnnnnnnnnn

12 tháng 10 2023

a)   2x - 17 = 3: 32

      2x - 17 = 35 - 2

       2x - 17 = 3

                      = 27

      2x        = 27 +17

       2x       = 44

         x        = 44 :2 

     vậy x = 22

b,  ( 19 - x ) .2 - 20 = 23

                               = 8

     ( 19 - x ) .2         = 8 + 20 

     ( 19 - x ) .2         = 28

       19 - x               = 28 :2

       19 - x               = 14

              x               = 19 - 14

        vậy x              = 5

10 tháng 10 2023

a)2x-17=243:9

2x-17=27

2x=27+17

2x=44

vậy x=44

 

b)(19-x).2-20=8

(19-x).2=20+8=28

19-x=28:2

19-x=14

x=19-14

x=5

vậy x=5

 

c)Bạn tách 3^2 thành 3^1.3^2 nhá . Tương tự tách các phần rồi rút gọn là xong .mik nhắn trên máy tính nó khó ko nhanh được ý ạ bạn thông ca,r

CHUC BAN HOC TOT

29 tháng 7 2018

Bài 3: A=2018-|x+2019|. Vì |x+2019|\(\ge\)0 nên -|x+2019|\(\le\)0=>2018-|x+2019|\(\le\) 2. Vậy A có GTLN = 2 khi x+2019=0 hay x=-2019. B=-10-\(\left|2x-\dfrac{1}{1009}\right|\). Vì \(\left|2x-\dfrac{1}{1009}\right|\ge0\Rightarrow-\left|2x-\dfrac{1}{1009}\right|\le0\Rightarrow-10-\left|2x-\dfrac{1}{1009}\right|\le-10\). Vậy B có GTLN = -10 khi 2x-\(\dfrac{1}{1009}=0\) => \(2x=\dfrac{1}{1009}\Rightarrow x=\dfrac{1}{1009}:2=\dfrac{1}{2018}\)

29 tháng 7 2018

Bài 2: A=\(\left|5x+1\right|-\dfrac{3}{8}\). Vì \(\left|5x+1\right|\ge0\Rightarrow\left|5x+1\right|-\dfrac{3}{8}\ge\dfrac{-3}{8}\). Vậy A có GTNN = \(\dfrac{-3}{8}\) khi 5x+1= 0=> 5x= -1=> x = \(\dfrac{-1}{5}\). B=\(\left|2-\dfrac{1}{6}x\right|+0,25\) , vì \(\left|2-\dfrac{1}{6}x\right|\ge0\Rightarrow\left|2-\dfrac{1}{6}x\right|+0,25\ge0,25\) . Vậy B có GTNN = 0,25 khi \(2-\dfrac{1}{6}x=0\Rightarrow\dfrac{x}{6}=2\Rightarrow x=2.6=12\)

14 tháng 7 2018

3x - 2 = 2x - 3

=> 3x - 2x = -3 + 2

=> 1x = -1

vậy x = -1

10 tháng 3 2022

a)TH1: \(2x-3>0;3x+2>0\)

\(=>2x-3-3x-2=0\\ =>-x-5=0\\ =>-x=5=>x=-5\)

TH2: \(2x-3< 0;3x+2< 0\)

\(=>-2x+3+3x+2=0\\ =>x+5=0\\ =>x=-5\)

Cả 2 TH ra \(x=-5=>x=-5\)

b)TH1 \(\dfrac{1}{2}x>0\)

\(=>\dfrac{1}{2}x=3-2x\\ =>3-2x-\dfrac{1}{2}x=0\\ =>\dfrac{4}{2}x-\dfrac{1}{2}x=3\\ =>\dfrac{3}{2}x=3\\ =>x=2\)

TH2 \(\dfrac{1}{2}x< 0\)

\(=>-\dfrac{1}{2}x=3-2x\\ =>3-2x+\dfrac{1}{2}x=0\\ =>\dfrac{4}{2}x+\dfrac{1}{2}x=3\\ =>\dfrac{5}{2}x=3\\ =>x=\dfrac{6}{5}\)

\(=>x=2;\dfrac{6}{5}\)

:V lập 2 ý là làm đc á em 

\(\left[{}\begin{matrix}2x-\dfrac{2}{3}=\dfrac{1}{3}\\2x-\dfrac{2}{3}=\dfrac{-1}{3}\end{matrix}\right.\left[{}\begin{matrix}2x=1\\2x=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{2}\\x=\dfrac{1}{6}\end{matrix}\right.\)

a)\(\left[{}\begin{matrix}x+\dfrac{1}{2}=\dfrac{5}{2}\\x+\dfrac{1}{2}=-\dfrac{5}{2}\end{matrix}\right.\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-3\end{matrix}\right.\)