K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 7 2016

a) Luỹ thừa các số có tận cùng là chữ số 5 sẽ tận cùng bằng 5

Do đó 2.5y sẽ tận cùng bằng 0 => 35x + 9 sẽ tận cùng bằng chữ số 0 => 35  tận cùng bằng chữ số 1 => x= 0 => 2.5 = 10 => y=1

Vậy x = 0, y=1

5 tháng 3 2021

8) 35x=21y=15z và x+y-z=9

\(\frac{35x}{105}\)=\(\frac{21y}{105}\)=\(\frac{15z}{105}\)=>\(\frac{x}{3}\)=\(\frac{y}{5}\)=\(\frac{z}{7}\)và x+y-z=9

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{x}{3}\)=\(\frac{y}{5}\)=\(\frac{z}{7}\)=\(\frac{x+y-z}{3+5-7}\)=\(\frac{9}{1}\)=9

Do đó

\(\frac{x}{3}\)=9=> x=3.9=27

\(\frac{y}{5}\)=9 => y=5.9=45

\(\frac{z}{7}\)=9 =>z=7.9=63

Vậy x=27; y=45; z=63

9 tháng 8 2016

8.   =>\(\frac{x}{35}=\frac{y}{21}=\frac{z}{15}=>\frac{x+y-z}{35+21-15}=\frac{9}{41}\)

=>\(\frac{x}{35}=\frac{9}{41}=>x=\frac{315}{41}\)

=>\(\frac{y}{21}=\frac{9}{41}=>y=\frac{189}{41}\)

=>\(\frac{z}{15}=\frac{9}{41}=>z=\frac{135}{41}\)

vậy :\(x=\frac{315}{41};y=\frac{189}{41};z=\frac{135}{41}\)

9.    =>\(\frac{x}{10}=\frac{y}{6}=\frac{z}{5}=>\frac{x+y-z}{10+6-5}=\frac{24}{11}\)

=>\(\frac{x}{10}=\frac{24}{11}=>x=\frac{240}{11}\)

=>\(\frac{y}{6}=\frac{24}{11}=>y=\frac{144}{11}\)

=>\(\frac{z}{5}=\frac{24}{11}=>z=\frac{120}{11}\)

vậy :\(x=\frac{240}{11};y=\frac{144}{11};z=\frac{120}{11}\)

9 tháng 8 2016

Ta có: \(10x=6y=5z\Leftrightarrow\frac{x}{\frac{1}{10}}=\frac{y}{\frac{1}{6}}=\frac{z}{\frac{1}{5}}\) và \(x+y-z=24\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{x}{\frac{1}{10}}=\frac{y}{\frac{1}{6}}=\frac{z}{\frac{1}{5}}=\frac{x+y-z}{\frac{1}{10}+\frac{1}{6}-\frac{1}{5}}=24:\frac{1}{15}=360\)

=> x = 360 : 10 = 36

y = 360 : 6 = 60

z = 360 : 5 = 72

21 tháng 11 2015

1) \(35x=21y\Rightarrow\frac{21}{35}=\frac{x}{y}=\frac{3}{5}=>\frac{x}{3}=\frac{y}{5}\) (1)

\(21y=15z\Rightarrow\frac{15}{21}=\frac{y}{z}=\frac{5}{7}\Rightarrow\frac{y}{5}=\frac{z}{7}\)(2)

Từ (1) và (2) => \(\frac{x}{3}=\frac{y}{5}=\frac{z}{7}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{x}{3}=\frac{y}{5}=\frac{z}{7}=\frac{x+y-z}{3+5-7}=\frac{27}{1}=27\)

=> \(\frac{x}{3}=27\Rightarrow x=27.3=81\)

\(\frac{y}{5}=27\Rightarrow y=27.5=135\)

\(\frac{z}{7}=27\Rightarrow z=27.7=189\)

2) \(10x=6y\Rightarrow\frac{6}{10}=\frac{x}{y}=\frac{3}{5}\Rightarrow\frac{x}{3}=\frac{y}{5}\) (1)

\(6y=5z\Rightarrow\frac{5}{6}=\frac{y}{z}\Rightarrow\frac{y}{5}=\frac{z}{6}\)(2)

Từ (1) và (2) => \(\frac{x}{3}=\frac{y}{5}=\frac{z}{6}\)

(còn phần dưới thì tự tính ra x, y, z đc rồi đó ^^)

Nguyễn Thị Hồng Nhung

8/\(35x=21y=15z\)=>\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{z}{7}\)

Áp dụng t/c của dãy tỉ số ằng nhau,ta có:

\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{z}{7}=\dfrac{x+y-z}{3+5-7}=\dfrac{9}{1}=9\)

=>x=27;y=45;z=63

9/\(10x=6y=5z\)=>\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{z}{6}\)

Áp dụng t/c của dãy tỉ số ằng nhau,ta có:

\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{z}{6}=\dfrac{x+y-z}{3+5-6}=\dfrac{24}{2}=12\)

=>x=36;y=60;z=72

24 tháng 10 2021

a) \(\dfrac{3x-4}{2x+5}=\dfrac{3x+7}{2x-20}\left(đk:x\ne-\dfrac{5}{2},x\ne10\right)\)

\(\Rightarrow\left(3x-4\right)\left(2x-20\right)=\left(3x+7\right)\left(2x+5\right)\)

\(\Rightarrow6x^2-68x+80=6x^2+29x+35\)

\(\Rightarrow97x=45\Rightarrow x=\dfrac{45}{97}\)

b) \(\dfrac{10x-5}{7x+2}=\dfrac{50x+10}{35x-29}\left(đk:x\ne-\dfrac{2}{7},x\ne\dfrac{29}{35}\right)\)

\(\Rightarrow\left(10x-5\right)\left(35x-29\right)=\left(50x+10\right)\left(7x+2\right)\)

\(\Rightarrow350x^2-465x+145=350x^2+170x+20\)

\(\Rightarrow635x=125\Rightarrow x=\dfrac{25}{127}\)

29 tháng 11 2021

a)khi x=8 thì y=15

=> 8.15=120

Vậy hai đại lượng x và y tỉ lệ nghịch với nhau theo hệ số tỉ lệ là 120.

b) biểu diễn x theo y:

y=a/c=> y=120/8=>a=8.15

c) khi x =6

=>y=120/6

=>y=20

Khi x=10

=>y=120:10

=>y=12.

 

 

21 tháng 12 2021

Vì 35x=14y=10z
=> \(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{z}{7}\)

Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau, ta có : 
\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{z}{7}=\dfrac{\left(x+z-y\right)}{2+5-7}=\dfrac{20}{0}=0\)

Có : x/2 = 0 => x = 2*0 = 0
        y/5 = 0 => y = 5*0 = 0
        z/7 = 0 => z=7*0=0
Vậy, ..

12 tháng 7 2015

a) \(\left(x-\frac{1}{3}\right)^2-\frac{1}{4}=0\)

\(\Rightarrow\left(x-\frac{1}{3}\right)^2=0+\frac{1}{4}=\frac{1}{4}\)

\(\Rightarrow x-\frac{1}{3}=\sqrt{\frac{1}{4}}=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow x=\frac{1}{2}+\frac{1}{3}=\frac{5}{6}\)

13 tháng 3 2016

Nếu x = 0 => 2^0 + 624 = 5^y => 625 = 5^y => 5^4 = 5^y => y = 4

Nếu x > 0 => 2^x + 624 chẵn mà 5^y lẻ => không có x; y thoả mãn

Vậy x = 0; y = 4