K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 9 2016

(x + 2) + (x + 6) + (x + 10) +...+ (x + 202) = 25500

x + 2 + x + 6 + x + 10 + ... + x + 202 = 25500

(x + x + x + x ... + x) + (2 + 6 + ... + 202) = 25500

=> Tổng 2 + 6 + ... + 202 có 51 số hạng vì (202 - 2) : 4 + 1 = 51, vậy x + x + x + ... + x cũng có 51 số hạng

51x + [(202 + 2) . 51 : 2] = 25500

51x + 5202 = 25500

51x = 25500 - 5202 = 20298

=> x = 20298 : 51 = 398

 

24 tháng 9 2016

( x + 2 ) + ( x + 6 ) + ( x + 10 ) + ... + ( x + 202 ) = 25500

( x + x + x + ... + x ) + ( 2 + 6 + 10 + ... 202 ) = 25500

Ta xét dãy số :

2 + 6 + 10 + ... + 202 

Số số hạng của dãy số trên là :

  ( 202 - 2 ) : 4 + 1 = 51 ( số hạng )

Tổng dãy số trên là :

 ( 202 + 2 ) . 51 : 2 = 5202

Vì số số hạng dãy số : 2 + 6 + 10 + ... + 202 bằng 51 => số số hạng của dãy : x + x + x + ... x cũng bằng 51

Thay vào , ta có :

51x + 5202 = 25500

51x = 25500 - 5202

51x = 20298

=> x = 20298 : 51

=> x = 398

Vậy x = 398

Ta có 2/40 + 2/88 + 2/154 + ... + 2/x( x + 3) = 202

=> 2/5 x 8 + 2/8 x 11 + ... + 2/x( x + 3 ) = 202

=> 1/5 x 8 + 1/8 x 11 + ... + 1/x( x + 3 ) = 202 : 2

=> 1/5 - 1/8 + 1/8 - 1/11 + ... + 1/x - 1/x + 3 = 101

=> 1/5 - 1/x + 3 = 101

=> 1/x + 3 = 1/5 - 101

=> 1/X + 3 = 504/5

=> 504(x + 3 ) = 5

16 tháng 7 2020

Có ai kết bạn vs tui ko

9 tháng 7 2020

\(\frac{2}{40}+\frac{2}{88}+\frac{2}{154}+...+\frac{2}{x\left(x+3\right)}=\frac{2}{5.8}+\frac{2}{8.11}+\frac{2}{11.14}+...+\frac{2}{x\left(x+3\right)}\)

\(=\frac{2}{3}\left(\frac{3}{5.8}+\frac{3}{8.11}+...+\frac{3}{x\left(x+3\right)}\right)=\frac{2}{3}\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{8}+\frac{1}{8}-\frac{1}{11}+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+3}\right)\)

\(=\frac{2}{3}\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{x+3}\right)\)

Từ đó ta có: 

\(\frac{2}{3}\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{x+3}\right)=\frac{202}{1540}\)

\(\frac{1}{5}-\frac{1}{x+3}=\frac{303}{1540}\)

\(\frac{1}{x+3}=\frac{1}{5}-\frac{303}{1540}=\frac{1}{308}\)

\(x+3=308\)

x = 305

13 tháng 8 2018

Bài này....

13 tháng 8 2018

Bài này làm sao

16 tháng 12 2023

các bạn giúp m với =(((((

22 tháng 3 2018

Bạn Kiên giải đúng nhưng chưa rõ nên mình giải lại.

\(A=\frac{1}{3}+\frac{1}{6}+\frac{1}{10}+...+\frac{2}{x\left(x+1\right)}=\frac{202}{201}\)

\(=\frac{2}{6}+\frac{2}{12}+\frac{2}{20}+...+\frac{2}{x\left(x+1\right)}=\frac{202}{201}\)

\(=\frac{2}{2.3}+\frac{2}{3.4}+\frac{2}{4.5}+...+\frac{2}{x\left(x+1\right)}=\frac{202}{201}\)

\(=2\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{\left(x+1\right)}\right)=\frac{202}{201}\)

\(=2\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{x+1}\right)=\frac{202}{201}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}-\frac{1}{\left(x+1\right)}=\frac{202}{201}:2=\frac{202}{402}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{x+1}=\frac{1}{2}-\frac{202}{402}=-\frac{1}{402}=\frac{-1}{402}=\frac{1}{-402}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{x+1}=\hept{\begin{cases}\frac{-1}{402}\\\frac{1}{-402}\end{cases}}\Rightarrow x+1=\hept{\begin{cases}402\\-402\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=402-1\\x=\left(-402\right)-1\end{cases}}\Rightarrow x=\hept{\begin{cases}401\\-403\end{cases}}\)

22 tháng 3 2018

\(\Rightarrow A=\frac{2}{6}+\frac{2}{12}+\frac{2}{20}+...+\frac{2}{x.\left(x+1\right)}=\frac{202}{201}\)\(\Rightarrow A=2.\left(\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+...+\frac{1}{x.\left(x+1\right)}\right)=\frac{202}{201}\)

\(\Rightarrow A=2.\left(\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+...+\frac{1}{x.\left(x+1\right)}\right)=\frac{202}{201}\)

\(\Rightarrow A=2.\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+....+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}\right)=\frac{202}{201}\)

\(\Rightarrow A=2.\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{x+1}\right)=\frac{202}{201}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}-\frac{1}{x+1}=\frac{202}{402}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{x+1}=\frac{1}{2}-\frac{202}{402}=\frac{-1}{402}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{x+1}=\frac{1}{-402}\)

\(\Rightarrow x+1=-402\)

\(\Rightarrow x=-403\)

30 tháng 10 2019

a) x = 34             

b) x= 5                

c) x = 35              

d) x = 0

e) x = 410            

f) x= 170

Bài 2: 

Ta có: (x-3)(x+4)>0

=>x>3 hoặc x<-4

Bài 3:

a: \(5S=5-5^2+...+5^{99}-5^{100}\)

\(\Leftrightarrow6S=1-5^{100}\)

hay \(S=\dfrac{1-5^{100}}{6}\)