K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 1 2019

Thấy câu c khó nhất nên tớ lm giúp câu c

\(\text{Giải}\)

\(x^2+7⋮x+1\Leftrightarrow\left(x+1\right)x-x^2-7⋮x+1\Leftrightarrow x-7⋮x+1\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)-\left(x-7\right)⋮x+1\Leftrightarrow8⋮x+1\Leftrightarrow x+1\in\left\{-1;1;2;-2;4;-4;8;-8\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{0;-2;1;-3;3;-5;7;-9\right\}.Vậy:x\in\left\{0;-2;1;-3;3;-5;7;-9\right\}\)

Câu 1: 

a) Ta có: x-3 là ước của 13

\(\Leftrightarrow x-3\inƯ\left(13\right)\)

\(\Leftrightarrow x-3\in\left\{1;-1;13;-13\right\}\)

hay \(x\in\left\{4;2;16;-10\right\}\)(thỏa mãn)

Vậy: \(x\in\left\{4;2;16;-10\right\}\)

b) Ta có: \(x^2-7\) là ước của \(x^2+2\)

\(\Leftrightarrow x^2+2⋮x^2-7\)

\(\Leftrightarrow x^2-7+9⋮x^2-7\)

mà \(x^2-7⋮x^2-7\)

nên \(9⋮x^2-7\)

\(\Leftrightarrow x^2-7\inƯ\left(9\right)\)

\(\Leftrightarrow x^2-7\in\left\{1;-1;3;-3;9;-9\right\}\)

mà \(x^2-7\ge-7\forall x\)

nên \(x^2-7\in\left\{1;-1;3;-3;9\right\}\)

\(\Leftrightarrow x^2\in\left\{8;6;10;4;16\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{2\sqrt{2};-2\sqrt{2};-\sqrt{6};\sqrt{6};\sqrt{10};-\sqrt{10};2;-2;4;-4\right\}\)

mà \(x\in Z\)

nên \(x\in\left\{2;-2;4;-4\right\}\)

Vậy: \(x\in\left\{2;-2;4;-4\right\}\)

Câu 2: 

a) Ta có: \(2\left(x-3\right)-3\left(x-5\right)=4\left(3-x\right)-18\)

\(\Leftrightarrow2x-6-3x+15=12-4x-18\)

\(\Leftrightarrow-x+9+4x+6=0\)

\(\Leftrightarrow3x+15=0\)

\(\Leftrightarrow3x=-15\)

hay x=-5

Vậy: x=-5

20 tháng 1 2021

mk mới lớp 6 thui, sao bn lại giải phần b câu 1 kiểu này

19 tháng 12 2021

Bài 1: 

a: \(\Leftrightarrow x-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

hay \(x\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)

17 tháng 1 2016

x^2+2x+4=(x^2+2x+1)+3=(x+1)^2+3

Ta thấy (x+1)^2 chia hết cho x+1 

=> 3 chia chia hết cho x+1

hay x+1 thuộc Ư(3)

Mà Ư(3)={-3;-1;1;3}

Ta có bảng sau

    n+1                  -3                       -1                       1                      3

   n                       -4                      -2                       0                       2

Vậy x thuộc {-4;-2;0;2}

Các câu còn lại làm tương tự nhé!

 

3+5/x-1

3+36/x-4

x+1+4/x+1

x+1/x-5

a: 3x+2 chia hết cho x-1

=>3x-3+5 chia hết cho x-1

=>5 chia hết cho x-1

=>x-1 thuộc {1;-1;5;-5}

=>x thuộc {2;0;6;-4}

b: 3x+24 chia hết cho x-4

=>3x-12+36 chia hết cho x-4

=>36 chia hết cho x-4

=>x-4 thuộc {1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;9;-9;12;-12;18;-18;36;-36}

=>x thuộc {5;3;6;2;7;1;8;0;10;-2;13;-5;16;-8;22;-14;40;-32}

c: x^2+5 chia hết cho x+1

=>x^2-1+6 chia hết cho x+1

=>x+1 thuộc {1;-1;2;-2;3;-3;6;-6}

=>x thuộc {0;-2;1;-3;2;-4;5;-7}

d: x^2-5x+1 chia hết cho x-5

=>1 chia hết cho x-5

=>x-5 thuộc {1;-1}

=>x thuộc {6;4}

26 tháng 3 2020
  1. a) Vì 6 chia hết cho x+1 nên x+1 {1;-1;2-2;3;-3;6;-6}

             Suy ra x {0;-2;1;-3;2;-4;5;-7}

           b) Vì x+3 là ước của x+14 nên ta có;

              x+14 chia hết cho x+3

Suy ra: x+3+11 chia hết cho x+3

Vì x+3 chia hết cho x+3 nên

         11 chia hết cho x+3

Suy ra: x+3 là ước của 11

  (x+3) {1;-1;11;-11}

Suy ra: x{-2;-4;8;-14}

c) VÌ x+7 là bội của x+1 nên ta có 

  x+7 chia hết cho x+1

Suy ra: x+1+6 chia hết cho x+1

 Vì x+1 chia hết cho x+1 nên

 6 chia hết cho x+1

Suy ra: x+1 {1;-1;2;-2;3-;-3;6;-6}

Suy ra: x {0;-2;1;-3;2;-4;5;-7}

d) Vì 5x+1 là bội của x-2 nên 

5x+1 chia hết cho x-2

Suy ra: 5(x-2)+11 chia hết cho x-2 

Vì 5(x-2) chia hết cho x-2 nên 

11 chia hết cho x-2

Suy ra: (x-2) {1;-1;11;-11}

Suy ra: x{3;1;13;-9}

  

          

a) 6 chia hết cho x + 1

=>x+1 thuộc Ư(6)={1;2;3;6;-1;-2;-3;-6}

=>x thuộc {0;1;2;5;-2;-3;-4;-7}

Vậy......

b) x+3 là Ư(x+14)

=>x+14 chia hết cho x+3

=>x+3+11 chia hết cho x+3

=>11 chia hết cho x+3

=>x+3 thuộc Ư(11)={1;11;-1;-11}

.....

Còn lại bn tự lm nha

c) x+7 là bội của x+1

=>x+7 chia hết cho x+1

=>x+1+6 chia hết cho x+1

Đến đây lm như câu b nha

d) 5x+1 là bội của x-2

=>5x+1 chia hết cho x-2

=>5(x-2)+11 chia hết cho x-2

=>11 chia hết cho x-2

......

Tự lm còn lại nha mk bận rồi thông cảm

26 tháng 1 2017

Để x - 15 là bội của x + 2 <=> x - 15 ⋮ x + 2

<=> ( x + 2 ) - 17 ⋮ x + 2

Vì x + 2 ⋮ x + 2 . Để ( x + 2 ) - 17 ⋮ x + 2 <=> 17 ⋮ x + 2

Hay x + 2 ∈ Ư(17) = { ± 1; ± 17 }

=> x = { - 19; - 3; - 1; 15 } 

Để x - 5 là ước của x - 7 <=> x - 7 ⋮ x - 5

<=> (x - 5) - 2 ⋮ x - 5

Vì x - 5 ⋮ x - 5 . Để (x - 5) - 2 ⋮ x - 5 <=> 2 ⋮ x - 5

Hay x - 5 ∈ Ư(2) = { ± 1 ; ± 2 }

=> x = { 3 ; 4 ; 6 ; 7 }

23 tháng 1 2017

a. x + 3 chia hết cho x - 4

=> x - 4 + 7 chia hết cho x - 4

Vì x - 4 chia hết cho x - 4 nên để x - 4 + 7 chia hết cho x - 4 thì 7 chia hết cho x - 4

=> x - 4 thuộc Ư(7) = {1;-1;7;-7}

x-41-17-7
x5311-3

Vậy x = {5;3;11;-3}

b. x - 5 là bội của 7 - x

=> x - 5 chia hết cho 7 - x

Mà 7 - x chia hết cho 7 - x 

=> (x - 5) + (7 - x) chia hết cho 7 - x

=> x - 5 + 7 - x chia hết cho 7 - x

=> 2 chia hết cho 7 - x

=> 7 - x thuộc Ư(2) = {1;-1;2;-2}

7 - x1-12-2
x6859

Vậy x = {6;8;5;9}

c. 2x + 7 là ước của 3x - 2

=> 3x - 2 chia hết cho 2x + 7

=> 2(3x - 2) - 3(2x + 7) chia hết cho 2x + 7

=> 6x - 4 - 6x - 21 chia hết cho 2x + 7

=> -25 chia hết 2x + 7

=> 2x + 7 thuộc Ư(-25) = {1;-1;5;-5;25;-25}

2x + 71-15-525-25
x-3-4-1-69-16

Vậy x = {-3;-4;-1;-6;9;-16}

12 tháng 12 2020

ô la la