Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
P=\(\frac{2.\left|x\right|-1+4}{2.\left|x\right|-1}\)=1+\(\frac{4}{2.\left|x\right|-1}\)
1, Để P có GTLN thì 2.|x| -1 phải dương và có GTNN
Mà |x|>=0 với mọi x nên 2.|x| >=0
=> 2.|x| -1 có giá trị dương nhỏ nhất là 1 khi x=1 hoặc x= -1
=> GTLN của P =1 + 4/1 =1+4=5 khi x=1 hoặc x= -1
2, Đẻ P là số tự nhiên thì \(\frac{4}{2.\left|x\right|-1}\)là số tự nhiên
=> 2.|x| -1 là ước của 4
từ đó tìm ra x
a)Ta có ; để A thuộc N <=> (2n+5) chia hết cho (3n+1)
<=> 3(2n+5) chia hết cho (3n+1)
<=>(6n+15) chia hết cho (3n+1)
<=> (6n + 2 +13) chia hết cho (3n+1)
<=> 13 chia hết cho (3n+1)
=> (3n+1) thuộc Ư(13)
Vì n thuộc N
=> (3n+1) = 1,13
=> n = 0 hoặc 4
b)Trong phần này ta sẽ áp dung 1 tính chất sau:
a/b < (a+m)/(b+m) với a<b
Ta thấy :
x/(x+y) > x/(x+y+z)
y/(y+z) > y/(x+y+z)
z/(z+x) > z/(x+y+z)
=> A > x/(x+Y+z) + y/(x+y+z) + z/(x+y+z)
=> A>1
Ta thấy :
x/x+y < (x+z)/(x+y+z)
y/y+z < (y+x)/(x+y+z)
z/z+x < (z+y)/(x+y+z)
=> A < (x+z)/(x+y+z) +(y+x)/(x+y+z) +(z+y)/(x+y+z)
=>A< 2(x+y+z)/(x+y+z)
=> A<2
=>1<A<2
=> A ko phải là số nguyên(đpcm)
a) Ta có: \(\frac{x+6}{x+1}=\frac{x+1+5}{x+1}=1+\)\(\frac{5}{x+1}\)
Để phân số \(\frac{x+6}{x+1}\)có giá trị là số tự nhiên\(\Rightarrow\frac{5}{x+1}\)có giá trị là số tự nhiên\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(5\right)=\left\{1;5\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{0;4\right\}\)
a) Đạt giá trị tự nhiên
<=> x + 6 chia hết cho x + 1
<=> x + 1 + 5 chia hết cho x + 1
<=> 5 chia hết cho x + 1
<=> x + 1 thuộc Ư(5) = {1 ; -1 ; 5 ; -5}
Tự lập bảng xét giá trị x , mấy câu kia giống vậy .
Ta có \(\frac{5-3x}{x-2}=\frac{-3\left(x-2\right)-1}{x-2}=-3-\frac{1}{x-2}\)
Để \(\frac{5-3x}{x-2}\in Z\) thì \(x-2\inƯ\left(1\right)=\left\{-1;1\right\}\Rightarrow x\in\left\{1;3\right\}\)
để A là số nguyên thì 2x+1 chia hết cho x-3
ta có:2x+1 chia hết cho x-3
2x-6+7 chia hết cho x-3
2x-2.3+7 chia hết cho x-3
2 (x-3)+7 chia hết cho x-3
2 (x-3) chia hết cho x-3 thì 7 chia hết cho x-3
x-3 thuộc ước của 7. đến đây thì bạn tự làm đc r.
Để : \(\frac{x-2}{x+3}\in N\) thì x - 2 chia hết cho x + 3
=> x + 3 - 5 chia hết cho x + 3
=> 5 chia hết cho x + 3
=> x + 3 thuộc Ư(5) = {1;5}
=> x = {-2;2}
Vậy x = {-2;2}
Để \(\frac{x-2}{x+3}\)là số tự nhiên thì x - 2 chia hết cho x + 3
=> x - 2 chia hết cho x + 3
x + 3 - 5 chia hết cho x + 3
=> 5 chia hết x + 3
=> x + 3 thuộc Ư(5) = { 1 ; 5 ; -1 ; -5 }
=> x + 3 thuộc { 1 ; 5 ; -1 ; -5 }
=> x thuộc { -2 ; 2 ; -4 ; -8 }
Vậy x = -2 ; x = 2 ; x = -4 ; x = -8