Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\text{14 ⋮ 2x+13}\)
=> \(\text{2x+13 }\inƯ\left(14\right)\)
=> \(\text{2x+13 }\in\left\{-14;-7;-2;-1;1;2;7;14\right\}\)
=> \(2x\in\left\{-27;-20;-15;-14;-12;-11;-6;1\right\}\)
=> \(x\in\left\{-10;-7;-6;-3\right\}\)(Vì x \(\in\)Z)
14 chia hết cho 2x+13 với x nguyên
Suy ra 2x+13 là ước của 14, ta lập bảng sau
2x+13 | 1 | 2 | 7 | 14 | -1 | -2 | -7 | -14 |
2x | -12 | -11 | -6 | 1 | -14 | -15 | -20 | -27 |
x | -6 | -5,5 | -3 | 0,5 | -7 | -7,5 | -10 | -13,5 |
Nhận - Loại | loại | loại | loại | loại |
Vậy \(x\in\left\{-6;-3;-7;-10\right\}\)
Ta có : x2 + 3x - 13 chia hết cho x + 3
<=> x(x + 3) - 13 chia hết cho x + 3
Mà x(x + 3) chia hết cho x + 3
=> 13 chia hết cho x + 3
=> x + 3 thuộc Ư(13) = {-13;-1;1;13}
Ta có bảng :
x + 3 | -13 | -1 | 1 | 13 |
x | -16 | -4 | -2 | 10 |
Thôi để t làm nốt cho
c )
Ta có :
\(x+5⋮2x-1\)
\(\Leftrightarrow2\left(x+5\right)⋮2x-1\)
\(\Leftrightarrow2x+10⋮2x-1\)
\(\Leftrightarrow2x-1+11⋮2x-1\)
\(\Leftrightarrow11⋮2x-1\)
\(\Leftrightarrow2x-1\inƯ\left(11\right)\)
\(\Leftrightarrow2x-1\in\left\{1;-1;11;-11\right\}\)
\(\Leftrightarrow2x\in\left\{2;0;12;-10\right\}\)
\(\Leftrightarrow x\in\left\{1;0;6;-5\right\}\)
a ) \(\left(19x+2.5^2\right):14=\left(13-8\right)^2-4^2\)
\(\Rightarrow\left(19x+2.25\right):14=5^2-16\)
\(\Rightarrow\left(19x+50\right):14=25-16\)
\(\Rightarrow\left(19x+50\right):14=9\)
\(\Rightarrow19x+50=9.14\)
\(\Rightarrow19x+50=126\)
\(\Rightarrow19x=126-50\)
\(\Rightarrow19x=76\)
\(\Rightarrow x=76:19\)
\(\Rightarrow x=4\)
Vậy \(x=4\)
b ) Số lượng số dãy số trên là :
( x - 1 ) : 1 + 1 = x ( số )
Tổng dãy số trên là :
( x + 1 ) . x : 2 = 378
=> ( x + 1 ) . x = 378 . 2
=> ( x + 1 ) . x = 756
=> x = 27 hoặc x = -28
Vậy x = 27 hoặc x = -28
c ) Tự làm nhé
a) \(x-2⋮x+7\)
\(x+7-9⋮x+7\)
Mà \(x+7⋮x+7\)
\(\Rightarrow-9⋮x+7\)
\(\Rightarrow x+7\inƯ\left(9\right)=\left\{\pm1;\pm3;\pm9\right\}\)
\(x+7\) | \(1\) | \(-1\) | \(3\) | \(-3\) | \(9\) | \(-9\) |
\(x\) | \(-6\) | \(-8\) | \(-4\) | \(-10\) | \(2\) | \(-16\) |
Vậy, \(x\in\left\{-16;-10;-8;-6;-4;2\right\}\)
b) \(2x+1⋮2x-3\)
\(2x-3+4⋮2x-3\)
Mà \(2x-3⋮2x-3\)
\(\Rightarrow4⋮2x-3\)
\(\Rightarrow2x-3\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)
VÌ \(2x-3\)là số lẻ và \(x\inℤ\)
\(\Rightarrow2x-3\in\left\{\pm1\right\}\)
\(2x-3\) | \(1\) | \(-1\) |
\(x\) | \(2\) | \(1\) |
Vậy, \(x\in\left\{1;2\right\}\)
a)=>(2n+10)-10 chia hết cho n+5
=>2(n+5)-10 chia hết cho n+5
Mà 2(n+5) chia hết cho n+5
=>10 chia hết cho n+5
=>n+5 thuộc Ư(10)={1;2;5;10;-1;-2;-5;-10}
=>n thuộc {-4;-3;0;5;-6;-7;-10;-15}
b)=>x(x+2) chia hết cho x+2
Mà x(x+2) chia hết cho x+2
=>Mọi số nguyên x đều thỏa mãn
2x + 13 ⋮ x + 2
x + x + 2 + 2 + 9 ⋮ x + 2
(x + 2) + (x + 2) + 9 ⋮ x + 2
2(x + 2) + 9 ⋮ x + 2
=> 9 ⋮ x + 2
Hay x + 2 ∈ Ư(9) = { ± 1; ± 3; ± 9 }
=> x = { - 11; - 5; - 3; - 1; 1; 7 }