Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
b) A=\(\frac{5x-2}{x-3}=\frac{5x-15+13}{x-3}=\frac{5x-15}{x-3}+\frac{13}{x-3}=\frac{5\left(x-3\right)}{x-3}+\frac{13}{x-3}=5+\frac{13}{x-3}\)
Để A thuộc Z thì \(5+\frac{13}{x-3}\in Z\)
=>13 chia hết cho x-3
=>x-3 \(\in\)Ư(13)={-1;1;-13;13}
x-3=-1 x-3=1 x-3 =-13 x-3=13
x =-1+3 x =1+3 x =-13+3 x =13+3
x=2 x =4 x=-10 x=16
Vậy x=2;4;-10;16 thì A thuộc Z
c)B=\(\frac{6x-1}{3x+2}=\frac{6x+4-5}{3x+2}=\frac{6x+4}{3x+2}+\frac{-5}{3x+2}=\frac{2\left(3x+2\right)}{3x+2}+\frac{-5}{3x+2}=2+\frac{-5}{3x+2}\)
Để B thuộc Z thì \(2+\frac{-5}{3x+2}\in Z\)
=>-5 chia hết cho 3x+2
=>3x+2\(\in\)Ư(-5)={-1;1;-5;5}
3x+2=-1 3x+2=1 3x+2=-5 3x+2=5
3x =-3 3x =-1 3x =-7 3x =3
x =-1 x =-1/3 x =-7/3 x =1
Vậy x=-1;-1/3;-7/3;1 thì B thuộc Z
d) C=\(\frac{10x}{5x-2}=\frac{10x-4+4}{5x-2}=\frac{10-4}{5x-2}+\frac{4}{5x-2}=\frac{2\left(5x-2\right)}{5x-2}+\frac{4}{5x-2}=2+\frac{4}{5x-2}\)
Để C thuộc Z thì \(2+\frac{4}{5x-2}\in Z\)
=> 4 chia hết cho 5x-2
=>5x-2\(\in\)Ư(4)={-1;1;-2;2;-4;4}
5x-2=-1 5x-2=1 5x-2=2 5x-2=-2 5x-2=4 5x-2=-4
bạn tự giải tìm x như các bài trên nhé
d) bạn ghi đề mjk ko hjeu
e)E=\(\frac{4x+5}{x-3}=\frac{4x-12+17}{x-3}=\frac{4x-12}{x-3}+\frac{17}{x-3}=\frac{4\left(x-3\right)}{x-3}+\frac{17}{x-3}=4+\frac{17}{x-3}\)
Để E thuộc Z thì\(4+\frac{17}{x-3}\in Z\)
=>17 chia hết cho x-3
=>x-3 \(\in\)Ư(17)={1;-1;17;-17}
x-3=1 x-3=-1 x-3=17 x-3=-17
bạn tự giải tìm x nhé
điều cuối cùng cho mjk ****
Cậu ơi đề bài của cậu có phải có vấn đề không, tìm x với bt trên thì x nào thuộc Z cũng được mà?
Phần phân số cậu có thể viết rõ ra không?
9-(5x-7)=14-9(3x+1)
9-5x+7=14-27.x-9
16-5x=5-27x
11=-22.x
x=(-22):11=-2
T..i..c..k mk nha
9-(5x-7)=14-9(3x+1)
=>9-5x+7=14-27x+9
=>9-5x+7+27x=14+9
=>-5x+7+27x=14+9-9
=>-5x+27x=14-7
=>(5+27)x=7
=>32x=7
=>x=7:32
=>x=0,21875
a) 3x + 5 : x - 2 = 3 dư 11
Để 3x + 5 chia hết cho x - 2 thì 11 chia hết cho x - 2
=> x - 2 thuộc Ư(11)
=> x - 2 = 1
x - 2 = -1
x - 2 = 11
x - 2 = -11
=> x = 3
x = 1
x = 13
x = -9
b) 6x - 2 : x - 1 = 6 dư 4
Để 6x - 2 chia hết cho x - 1 thì 4 chia hết cho x - 1
=> x - 1 thuộc Ư(4)
=> x - 1 = 1
x - 1 = -1
x - 1 = 2
x - 1 = -2
x - 1 = 4
x - 1 = -4
=> x = 2
x = 0
x = 3
x = -1
x = 5
x = -3
c) -5x + 9 : 2 - x = 5 dư -1
Để -5x + 9 chia hết cho 2 - x thì -1 chia hết cho 2 - x
=> 2 - x thuộc Ư(-1)
=> 2 - x = 1
2 - x = -1
=> x = 1
=> x = 3
d) -10 + 3x : 3 - x = -3 dư -1
Để -10 + 3x chia hết cho 3 - x thì -1 chia hết cho 3 - x
=> 3 - x thuộc Ư(-1)
=> 3 - x = 1
3 - x = -1
=> x = 2
=> x = 4
e) -5x + 12 : 3 + x = -5 dư 27
Để -5x + 12 chia hết cho 3 + x thì 27 chia hết cho 3 + x
=> 3 + x thuộc Ư(27)
=> 3 + x = 1
3 + x = -1
3 + x = 3
3 + x = -3
3 + x = 9
3 + x = -9
3 + x = 27
3 + x = -27
=> x = -2
x = 0
x = -6
x = 6
x = -12
x = 24
x = -30
5x+6⋮x+2
=>5(x+2)-4⋮x+2
Mà x+2⋮x+2 =>5(x+2)⋮x+2
=>4⋮x+2
=>x+2∈Ư(4)={-4;-2;-1;1;2;4}
=>x∈{-6;-4;-3;-1;0;2}
Vì x+2 ⋮ x+2; 5 ∈ N
=> 5(x+2) ⋮ x+2
=> 5x +10 ⋮ x+2
Mà 5x + 6 ⋮ x+2
=> (5x+10)-(5x+6) ⋮ x+2
=> 4 ⋮ x+2
=> x+2 thuộc tập ước của 4
Mà ước của 4 = {1;-1;2;-2;4;-4}
=> x+2 ∈ {1;-1;2;-2;4;-4}
=> x ∈ {-1;-3;0;-4;2;-6}
Vậy x ∈ {-1;-3;0;-4;2;-6}