Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 2 :
n + 5 chia hết cho n
=> 5 chia hết cho n
=> n thuộc Ư(5) = {1 ; 5}
b) 2016.(n - 3) + 11 chia hết cho n - 3
=> 11 chia hết cho n - 3
=> n - 3 thuộc Ư(11) = {1 ; 11}\
=> n = {4 ; 14}
c) n2 + 2n + 3 chia hết cho n + 2
n.(n + 2) + 3 chia hết cho n + 2
=> 3 chia hết cho n + 2
=> n + 2 thuộc U(3) = {1 ; 3}
=> n = {-1 ; 1}
a) 2(x + 2) + 3x = 29
2x + 4 + 3x = 29
5x = 29 - 4 = 25
x = 5
b) 720:[41 - (2x-5)]=23 . 5
41 - (2x - 5) = 720 : 40 = 180
2x - 5 = 41 - 180 = -139
2x = -139 + 5 = -134
x = (-134) : 2 = -67
c) (x + 1) + (x + 2) + ..... + (x + 100) = 5750
x + 1 + x + 2 + ........ + x + 100 = 5750
100x + (1 + 2 + 3 + ........... + 100) = 5750
100x + 5050 = 5750
100x = 700
x = 7
a) 305 - 5x = 290
5.(61-x) = 290
61-x = 58
x = 3
b) (3x - 24) .25 = 26
3x - 24 = 2
3x = 18
x=6
c) 8 + 3.(x-5)2 = 35
3.(x-5)2 = 27
(x-5)2 = 9 = 32 = (-3)2
=> x - 5 = 3 => x = 8
x-5 = - 3 => x = 2
KL:>.
d) 21 chia hết cho x - 2
\(\Rightarrow x-2\inƯ_{\left(21\right)}=\left\{\pm1;\pm3;\pm7;\pm21\right\}.\)
..
rùi bn tự lập bảng xét giá trị nhé
1
A5.S=5+5^2+5^3+5^4+...+5^21
5S-S=(5+5^2+5^3+5^4+...+5^21)-(1+5+5^2+^3+...+5^20)
4.S=5^21-1
S=5^21-1:4
^ LÀ MŨ
A:1=1^21
TA CÓ:5^21-1^21:4
5 KHÔNG CHIA HẾT CHO 6
1KHONG CHIA HẾT CHO 6
4KHOONG CHIA HẾT CHO6
SUY RA KHÔNG CHIA HẾT
B TUONG TỰ
3A
X+6CHIA HẾT CHO X+2
(X+2+4)CHIA HẾT CHO X+2
X+2:X+2
SUY RA 4:X+2
SUY RA X+2 LÀ ƯỚC CỦA 4
Ư(4)={1:2:4}
LẬP BẢNG
x+2 | 1 | 2 | 4 |
x | rỗng | 0 | 2 |
suy ra :x={0:2}
xin lỗi bạn,có một số câu mình không biết làm
a, \(3x-8⋮x-4\)
\(3\left(x-4\right)+4⋮x-4\)
\(4⋮x-4\)hay \(x-4\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)
x - 4 | 1 | -1 | 2 | -2 | 4 | -4 |
x | 5 | 3 | 6 | 2 | 8 | 0 |
c, tương tự
a,Gợi ý:vì x^2+x+1 chia hết cho x+1 => x^2 chia hết cho x+1 b,Gợi ý nhân 3 với (x-4) rồi lấy 3x-8 trừ đi c,lấy (x+5) trừ đi x-2 e,Gợi ý x^2+2x-7 chia hết cho x+2
giúp mk với
Ta có x2+3x+5 chia hết cho x+2
<=> x2+2x+x+2+3 chia hết cho x+2
<=> x(x+2)+(x+2)+3 chia hết cho x+2
<=> (x+2)(x+1)+3 chia hết cho x+2
Mà (x+2)(x+1) chia hết cho x+2
=> 3 chia hết cho x+2
Do x là số tự nhiên nên x+2 cũng là số tự nhiên
=> x+2 thuộc {1;3}
• x+2=1 => x=-1 (loại)
• x+2=3=> x=1(chọn)
Vậy x=1