K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 12 2017

thực hiện phép chia đa thức cho đa thức rồi sắp xếp lại ta có:

2x + 11 = 2(x+2) + 7 ; 7 là số dư trong phép chia đa thức và 2 là thương

để (2x+11) : x + 2 thì số dư 7 : x+2, quay lại kiến thức lớp 6,  x+2 là Ư( 7)gồm có ( 1; 7; -7; -1)

x+1= 7, tìm x được x= 6

x+1= -7 => x= -8

x+1= 1 => x= 0

x+1= -1 => x = -2

vậy x= -2; 6;-8;0

29 tháng 12 2015

 

11.2x chia hết cho 2x-1 

khi 2x -1 = 1 => x =1

hoặc 2x-1 thuộc U(11) = { 1;11}

=> 2x - 1 =1=> x =1

=> 2x -1 =11 => 2x = 12 => x =6

Vậy x thuộc  { 1;6}

29 tháng 12 2015

x thuoc 1,6

22 tháng 1 2016

3. Tìm n thuộc N để

a.27-5n chia hết cho n

do 5n chia hết cho n nên 27 phải chia hết cho n 
n thuộc N nên n =1,3,9,27 
và 5n< hoặc =27 
suy ra n=1 hoặc 3 
n=1 thỏa mãn 
n=3 thỏa mãn 
suy ra 2 nghiệm

 

22 tháng 1 2016

mấy câu đó nghĩa là gì mấy cậu

 

6 tháng 3 2020

\(a,2x+1⋮x-2\)

\(=>2.\left(x-2\right)+5⋮x-2\)

Do \(2.\left(x-2\right)⋮x-2\)

\(=>5⋮x-2\)

\(=>x-2\inƯ\left(5\right)\)

Nên ta có bảng sau :

x-215-1-5
x371-3

Vậy ...

\(b,3x+5⋮x\)

Do \(3x⋮x=>5⋮x\)

\(=>x\inƯ\left(5\right)\)

Nên ta có bảng sau :

x15-1-5

Vậy ...

\(c,4x+1⋮2x+3\)

\(=>2.\left(2x+3\right)-5⋮2x+3\)

Do \(2.\left(2x+3\right)⋮2x+3\)

\(=>5⋮2x+3\)

\(=>2x+3\inƯ\left(5\right)\)

Nên ta có bảng sau :

2x+315-1-5
2x-22-4-8
x-11-2-4

Vậy ...

6 tháng 3 2020

a) Ta có: 2x+1=2(x-2)+5

Để 2x+1 chia hết cho x-2 thì 2(x-2)+5 chia hết cho x-2

Vì 2(x-2) chia hết cho x-2

=> 5 chia hết cho x-2

Vì x thuộc Z => z-2 thuộc Ư (5)={-5;-1;1;5}

Nếu x-2=-5 => x=-3

Nếu x-2=-1 => x=1

Nếu x-2=1 => x=3

Nếu x-1=5 => x=6

b) Ta có 3x chia hết cho x với mọi x

=> Để 3x+5 chia hết cho x thì 5 chia hết cho x

Vì x thuộc Z => x thuộc Ư (5)={-5;-1;1;5}

c) Ta có: 4x+11=2(2x+3)+5

Để 4x+11 chia hết cho 2x+3 thì 2(2x+3)+5 chia hết cho 2x+3

Vì 2(2x+3) chia hết cho 2x+3 => 5 chia hết cho 2x+3

Vì x thuộc Z => 2x+3 thuộc Ư (5)={-5;-1;1;5}

Nếu 2x+3=-5 => 2x=-8 => x=-4

Nếu 2x+3=-1 => 2x=-4 => x=-2

Nếu 2x+3=1 => 2x=-2 => x=-1

Nếu 2x+3=5 => 2x=2 => x=1

13 tháng 12 2015

(2x+11) chia hết cho (x+3)

2x+8+3 chia hết cho x+3

=2(x+3)+5 chia hết cho x+3

2(x+3) chia hết cho x+3 

\(\Rightarrow\)5 chia hết cho x+3

\(\Rightarrow x+3\inƯ\left(5\right)\)

Ư(5)={1;5}

Thay:

x+3=1\(\Rightarrow\)x=(-2) (loại)

x+3=5 \(\Rightarrow\)x=2

\(\Rightarrow x\in2\)