K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

=> 8x-6\(\in\)B(19)={...;38;19;0;19;38;..}

17 tháng 1 2018

8x-6 chia hết cho 19

=>8x-6+38 chia hết cho 19 (vì 38 chia hết cho 19)

=>8x-32 chia hết cho 19

=>8(x-4) chia hết cho 19

Vì 8 không chia hết cho 19 nên để 8(x-4) chia hết cho 19 thì x-4 chia hết cho 19

=>x-4 E B(19)

=>x-4=19k (k E N)

=>x=19k+4 (k E N)

Vậy x có dạng 19k+4 (k E N)

26 tháng 1 2018

\(8x-6⋮19\)

\(\Leftrightarrow8x-6\inƯ\left(19\right)\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}8x-6=1\\8x-6=19\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{7}{8}\\x=\frac{25}{8}\end{cases}}\)

26 tháng 1 2018

sai rùi pahỉ là \(\in\)B(19) mới đúng

21 tháng 1 2018

bài giải

Tìm x € N biết,8x - 6 chia hết cho 19,Toán học Lớp 6,bài tập Toán học Lớp 6,giải bài tập Toán học Lớp 6,Toán học,Lớp 6

21 tháng 1 2018

8x - 6 \(⋮19\)

=> x = (19k + 6) : 8 ( k thuộc N)

27 tháng 1 2020

Tham khao o day

https://olm.vn/hoi-dap/detail/97727016570.html

     \(8x-6⋮19\)

\(\Rightarrow8x-6+38⋮19\)(vì \(38⋮19\))

\(\Rightarrow8x+32⋮19\)

\(\Rightarrow8x+8.4⋮19\)

\(\Rightarrow8\left(x+4\right)⋮19\)

Vì 8 không chia hết cho 19

Để \(8\left(x+4\right)⋮19\)

\(\Rightarrow x+4⋮19\)

\(\Rightarrow x+4=19k\)\(\left(k\in N\right)\)

\(\Rightarrow x=19k-4\)

30 tháng 10 2019

câu 1

96 chia hết cho 3,6,....

30 tháng 10 2019

120 chia hết cho 2,3,4,5,6,8,10,12...

20 tháng 11 2017

Ta có: 8x+19 chia hết 4x+1

=>2(4x+1)+17 chia hết 4x+1

=>17 chia hết cho 4x+1(Vì 2(4x+1)chia hết 4x+1)

=>4x+1 thuộc ước của 17

Ta có Ư(17)={1,17}

=>Ta có bảng giá trị:

4x+1117
x04

Vậy x=0 hoặc x=4

8x+19 chia hết cho 4x+1

=> 8x + 2 + 17  chia hết cho 4x+1

=> 2(4x+1) + 17  chia hết cho 4x+1

mà 2 ( 4x+1)  chia hết cho 4x+1

=> 17  chia hết cho 4x+1

=> 4x+1 thuộc ước của 17={ -1;1;-17;17}

lập bảng 

4x + 1 1 -1 17 -17 x 0 -1/2 4 -9/2

vậy x thuộc { 0 ; -1/2 ; 4 ; -9/2}

27 tháng 10 2016

ai vậy ta                                                                                                                                                                                            Tung day

25 tháng 8 2017

Gọi d là UCLN của 2n+1 và 3n+1

Ta có :

\(2n+1⋮d\)

\(3n+1⋮d\)

\(\Rightarrow3\left(2n+1\right)⋮d\)

\(\Rightarrow2\left(3n+1\right)⋮d\)

\(\Rightarrow\left(6n+3\right)-\left(6n+2\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)

20 tháng 10 2018

n+1\(⋮\)

\(\Rightarrow\)5n+1+14\(⋮7\)

\(\Rightarrow5n+15⋮7\)

\(\Rightarrow5(n+3)⋮7\)

\(\Rightarrow n+3⋮7\left(vi(5:7)=1\right)\)

\(\Rightarrow n+3\in B_{\left(7\right)}\)

\(\Rightarrow n+3=7k\left(k\inℕ^∗\right)\)

\(\Rightarrow n=7k-3\)

vậy n có dạng 7k-3

20 tháng 10 2018

a, Ta có : 2n + 19 chia hết cho 7

\(\Rightarrow\) \(2n+19\inƯ\left(7\right)\)

Mà  \(Ư\left(7\right)=\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

\(\Rightarrow\) \(2n+19\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

\(\Rightarrow\) \(2n\in\left\{20;18;26;12\right\}\)

\(\Rightarrow\) \(n\in\left\{10;9;13;6\right\}\)