Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(2x+7=2x+2+5=2\left(x+1\right)+5⋮x+1\\ =>x+1\inƯ\left(5\right)\\ Ư\left(5\right)=\left\{1;-1;5;-5\right\}\\ \left\{{}\begin{matrix}x+1=1\\x+1=-1\\x+1=5\\x+1=-5\end{matrix}\right.=>\left\{{}\begin{matrix}x=0\\x=-2\\x=4\\x=-6\end{matrix}\right.\)
Ta có:
\(\frac{\left(x-1\right)\left(x+5\right)}{\left(x-1\right)\left(2x+6\right)}=a\left(a\in Z;a\ne0\right)\)
\(\Rightarrow2.\left(\frac{\left(x-1\right)\left(x+5\right)}{\left(x-1\right)\left(2x+6\right)}\right)=2a\)
\(\Rightarrow\frac{2.x+10}{2x+6}\)là 1 số nguyên
\(\Rightarrow\)2x+10 chia hết cho 2x+6
Mà 2x+6 cũng chia hết cho 2x+6
=>(2x+10)-(2x+6) chia hết cho 2x+6
=>4chia hết cho 2x+6
=>2x+6 thuộc Ư(4)
=>2x+6 thuộc {-4;-1;1;4}
Ta có bảng:
2x+6 | -4 | -1 | 1 | 4 |
2x | -10 | -7 | -5 | -2 |
x | -5 | (loại v | (loại ) | -1 |
Ta có: 6x+5 chia hết 2x+1
=> (6x+3)+2 chia hết cho 2x+1
=>3.(2x+1)+2 chia hết cho 2x+1
Vì 3(2x+1) chia hết cho 2x+1 => 2 chia hết cho 2x+1
=> 2x+1 thuộc Ư(2)
=> 2x+1 thuộc {-2;-1;1;2}
=> 2x thuộc {-3;-2;0;1}
=> x thuộc {-1;0}
Ta thây số chia hết cho 5 có tận cùng là 0 hoặc 5.
Vậy các số đó là:
705, 710, 715, 720, 725, 730, 735, 740, 745, ... , 795
Hội con 🐄 chúc bạn học tốt!!!
18 chia hết cho 2x-1 suy ra x thuộc Ư(18)
Ư (18)= 1,2,3,6,9,18.
Xét các trường hợp :
2x-1=1 suy ra x =1.
2x-1=2 suy ra x thuộc Q(loại)
2x-1=3 suy ra x=2
2x-1=6 suy ra x thuộc Q( loại)
2x-1=9 suy ra x =5
2x-1=18 suy ra x thuộc Q(loại)
Ta còn các trường hợp x thuộc(1,2,5)
Gọi A là tập hợp các x
A=(1,2,5).
Chú ý: các dấu ngoặc kép thì mình không viết được đề nghị bạn lưu ý và sửa lại.
CHÚC CÁC BẠN THÀNH CÔNG!!!!!!
2x + 1 = 2x - 10 + 11 = 2 ( x - 5 ) + 11
vì 2 ( x - 5 ) chia hết cho ( x - 5 ) theo đề bài => 11 cần phải chia hết ( x - 5 )
ta có Ư của 11 là : 1 và 11 vậy nếu x - 5 = 1 =>. x = 6
nếu x - 5 = 11 => x = 16