Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lúc nãy mình cũng làm một bài tương tự:
a+b chia hết cho 11 => (a+b)2 chia hết cho 11
(a+b)2=a2+b2+2ab
Mà a2+b2 chia hết cho 11
=> 2ab chia hết cho 11
=> ab chia hết cho 11(đpcm)
a+b chia hết cho 11 => (a+b)2 chia hết cho 11
(a+b)2=(a+b)(a+b)=a^2+2ab+b^2
mà a^2 + b^2 chia hết cho 11
nên 2ab chia hết cho 11 => ab chia hết cho 11
Ta có:
44 ⋮ 11
77 ⋮ 11
Mà (44 + 77 + 4y7) ⋮ 11
⇒ 4y7 ⋮ 11
⇒ y = 0
Ta có 1.3.5....55+11 chia hết cho 11
1.3.5.7.9.11......55 +11 chia hết cho 11
Ta thấy 11 chia hết cho 11 và 1.3.5.7.9.11......55 chia hết cho 11
Vậy A chia hết cho 11
a.Theo đầu bài ,ta có:
18n + 3 chia hết cho 7.
Biến đổi: 18n + 3 = 18n + 3n - 3n + 3
= 21n - 3(n - 1) chia hết cho 7.
Vì 21n chia hết cho 7
=> 3(n - 1) chia hết cho 7
Vì 3 không chia hết cho 7
=> n - 1 chia hết cho 7
Đặt k là số lần n - 1 chia hết cho 7
=> ( n - 1 ) : 7 = k
n - 1 = 7k
n = 7k + 1
Nếu k = 0 => n = 1
Nếu k = 1 => n = 8
Nếu k = 2 => n = 15
......
b. 4n - 5 chia hết 13
4n - 5 + 13 chia hết 13
4n + 8 chia hết 13
4(n + 2) chia hết 13.
3c + 4 chia hết cho c - 7
=>3c-21+25 chia hết cho c-7
=>3.(c-7)+25 chia hết cho c-7
=>25 chia hết cho c-7
=>c-7 thuộc Ư(25)={1;-1;5;-5;25;25}
Ta có bảng sau:
c-7 | 1 | -1 | 5 | -5 | 25 | -25 |
c | 8 | 6 | 12 | 2 | 32 | -18 |
Vậy c={8;6;12;2;32;-18}
<=>3(c-7)+11 chia hết c-7
=>11 chia hết c-7
=>c-7\(\in\){-11,-1,11,1}
x\(\in\){-4,6,18,9}
Vì x\(\in\)Z
=>x=-4
Bài làm :
A=44+77-1x7
Vì 44 và 77 đều chia hết cho 11 nên để A chia hết cho 11 thì 1x7 chia hết cho 11
*Dấu hiệu chia hết cho 11: Tổng các chữ số ở vị trí lẻ và tổng các chữ số ở vị trí chẵn có hiệu chia hết cho 11 thì số đó chia hết cho 11
=> Để 1x7 chia hết cho 11 thì (1+7)-x chia hết cho 11 =>x=8
Vậy x=8
A = 44 + 77 + 1x7
A= 121 + 1x7
1x7 phải là số chia hết cho 11 , vì 121 chia hết cho 11.
Vậy 1x7 = 187
vì 1+7 = 8