K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 12 2014

Để 4x+9/6x+5 nguyên thì 4x+9 chia hết cho 6x+5

=>3(4x+9) chia hết cho 6x+5

=>12x+27 chia hết cho 6x+5

=>(12x+10)+17 chia hết cho 6x+5

=>2(6x+5)+17 chia hết cho 6x+5

Vì 2(6x+5) chia hết cho 6x+5 nên 17 chia hết cho 6x+5

=>6x+5 thuộc Ư(17)={-17;-1;1;17{

  • 6x+5=-17 => 6x=-22 => x=11/3 loại vì ko thuộc Z
  • 6x+5=-1  => 6x=-6 => x=-1 chọn
  • 6x+5=1  => 6x=-4 => x=-4/6 loại vì ko thuộc Z
  • 6x+5=17 => 6x=12 => x=2 chọn

Vậy x thuộc {-1;2}

 

11 tháng 4 2021

<=> 6x+1/4x+3=-3.6x+1/4x+3

<=>-17 chia hết cho4x+3

<=>4x+3 thuộc Ư(17)

chỗ này phải kẻ bảng nên chắc bn 

2 tháng 5 2022

ta có : 6x + 1 = 2.(6x + 1) = 12x + 2

          4x + 3 = 2.(4x +3) = 12x + 9

suy ra 6x + 1/4x + 3 =12x + 2/12x + 9 = 1+ 7/12x + 9
 

9 tháng 6 2017

Để M có giá trị nguyên
=) \(4x+9⋮6x+5\)
Mà \(4x+9⋮6x+5\)=) \(3.\left(4x+9\right)⋮6x+5\)
=) \(12x+27⋮6x+5\)\(\left(1\right)\)
Mà \(6x+5⋮6x+5\)=) \(2.\left(6x+5\right)⋮6x+5\)
=) \(12x+10⋮6x+5\)\(\left(2\right)\)
-Từ \(\left(1\right)\)và  \(\left(2\right)\)
=) \(12x+27-\left(12x+10\right)⋮6x+5\)
=) \(12x+27-12x-10⋮6x+5\)
=) \(17⋮6x+5\)=) \(6x+5\inƯ\left(17\right)=\left\{1;-1;17;-17\right\}\)
=) \(6x=\left\{-4;-6;12;-22\right\}\)
=) \(x=\left\{-1;2\right\}\)( Vì x là số nguyên )
Vậy với \(x=\left\{-1;2\right\}\)thì \(M=\frac{4x+9}{6x+5}\)là số nguyên . 

9 tháng 6 2017

Để\(M=\frac{4x+9}{6x+5}\) có giá trị nguyên

\(\Rightarrow4x+9⋮6x+5\)

\(\Rightarrow3.\left(4x+9\right)⋮2.\left(6x+5\right)\)

\(\Rightarrow12x+27⋮12x+10\)

\(\Rightarrow\left(12x+10\right)+17⋮12x+10\)

Do \(12x+10⋮12x+10\)

\(\Rightarrow17⋮12x+10\)

\(\Rightarrow12x+10\inƯ\left(17\right)\)

\(\Rightarrow12x+10\in\left\{1;-1;17;-17\right\}\)

\(\Rightarrow12x\in\left\{-9;-11;7;-27\right\}\)

Ta có bảng sau :

  

   12x   -9   -11   7   -27
     x    -3/4   -11/12   7/12   -9/4

\(\Rightarrow x\in\left\{\frac{-3}{4};\frac{-11}{12};\frac{7}{12};\frac{-9}{4}\right\}\)

Do x cần tìm là số nguyên 

=> x không có giá trị

21 tháng 4 2023

Vì x nguyên nên 4x + 1 và 6x - 3 nguyên

Để \(A=\dfrac{4x+1}{6x-3}\) nguyên thì ( 4x + 1 ) ⋮ ( 6x - 3 )

Ta có [ 3( 4x + 1 )] ⋮ ( 6x - 3 ) hay ( 12x + 3 ) ⋮ ( 6x - 3 )

         [ 2( 6x - 3 )] ⋮ ( 6x - 3 ) hay ( 12x - 6 ) ⋮ ( 6x - 3 )

⇒ [( 12x + 3 ) - ( 12x - 6 )] ⋮ ( 6x - 3 )

( 12x + 3 - 12x + 6 ) ⋮ ( 6x - 3 ) ⇒ 9 ⋮ ( 6x - 3 ) hay ( 6x - 3 ) ϵ Ư( 9 )

Ư( 9 ) = { \(\pm1;\pm3;\pm9\) }

Lập bảng giá trị

6x - 3 1 9 -1 -9 3 -3
x \(\dfrac{2}{3}\) \(\notin\) Z ( loại ) 2 \(\dfrac{1}{3}\notin\) Z ( loại ) -1 1 0

Vậy x ϵ { 2; -1; 1; 0 } để \(A=\dfrac{4x+1}{6x-3}\) nguyên

21 tháng 4 2023

Vì x nguyên nên 4x + 1 và 6x - 3 nguyên

Để �=4�+16�−3 nguyên thì ( 4x + 1 ) ⋮ ( 6x - 3 )

Ta có [ 3( 4x + 1 )] ⋮ ( 6x - 3 ) hay ( 12x + 3 ) ⋮ ( 6x - 3 )

         [ 2( 6x - 3 )] ⋮ ( 6x - 3 ) hay ( 12x - 6 ) ⋮ ( 6x - 3 )

⇒ [( 12x + 3 ) - ( 12x - 6 )] ⋮ ( 6x - 3 )

( 12x + 3 - 12x + 6 ) ⋮ ( 6x - 3 ) ⇒ 9 ⋮ ( 6x - 3 ) hay ( 6x - 3 ) ϵ Ư( 9 )

Ư( 9 ) = { ±1;±3;±9 }

Lập bảng giá trị

6x - 3 1 9 -1 -9 3 -3
x 23  Z ( loại ) 2 13∉ Z ( loại ) -1 1 0

Vậy x ϵ { 2; -1; 1; 0 } để �=4�+16�−3 nguyên

nhớ đánh giá nhé >-<

16 tháng 5 2016

\(\frac{3x}{5}:\frac{3x^2+6x}{10}=\frac{30x}{15x^2+30x}=\frac{30x+60-60}{15x\left(x+2\right)}=\frac{30\left(x+2\right)-60}{15x\left(x+2\right)}=2x-\frac{60}{15x\left(x+2\right)}\)

Phân thức trên nguyên <=> \(\frac{60}{15x\left(x+2\right)}\) nguyên <=> \(15x\left(x+2\right)\inƯ\left(60\right)\)

16 tháng 5 2016

Thiếu đề nha bạn lần sau cẩn thận hơn nha

6 tháng 8 2016

Để \(\frac{4x+9}{6x+5}\)\(\in Z\)thì \(4x+9\)chia hết \(6x+5\)

                                \(\Rightarrow3.\left(4x+9\right)\)chia hết cho \(6x+5\)

                                \(\Rightarrow\)\(12x+27\)chia hết cho \(6x+5\)

                                \(\Rightarrow\)\(2.\left(6x+5\right)+17\)chia hết cho \(6x+5\)

                                \(\Rightarrow\)17 chia hết cho \(6x+5\)

                                 \(\Rightarrow\)6x +5 thuộc Ư(17)

                                  suy ra 6x+5 thuộc {+-1;+-17}

                       ĐẾN ĐÂY BẠN TỰ LẬP BẲNG TÌM X NHÉ

       Vậy x thuộc{-1;2}

B)Tích đi mình làm tiếp cho

6 tháng 8 2016

Có: 1/3+1/6+1/10+...+2/n(n+1)=2003/2004

 =>1/2.[ 1/3+1/6+1/10+...+2/n(n+1)]=2003/2004.1/2

=>1/6+1/12+1/20+...+1/n.(n+1)=2003/2004.1/2

=>1/2.3+1/3.4+1/4.5+...+1/n.(n+1)=2003/2004.1/2

=>1/2-1/3+1/3-1/4+1/4-1/5+....+1/n-1/n+1=2003/2004.1/2

=>1/2-1/n+1=2003/4008

=>1/n+1=1/4008

=>n+1=4008

=>n=4007

Vậy n=4007

30 tháng 6 2016

Để B là 1 phân số nguyên

\(\Rightarrow x-1\ne0\)

\(\Rightarrow x\ne1\).Vậy mọi x khác 1 đều thỏa mãn

Để C là 1 phân số nguyên

\(\Rightarrow2x-1\ne0\)

\(\Rightarrow2x\ne1\)

\(\Rightarrow x\ne\frac{1}{2}\).Vậy...

Tương tự