Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
280 chia hết cho x ; 700 chia hết cho x ; 420 chia hết cho x và 40 < x < 100
=> x ∈ ƯC( 280 ; 700 ; 420 ) và 40 < x < 100
280 = 23 . 5 . 7
700 = 22 . 52 . 7
420 = 22 . 3 . 5 . 7
=> ƯCLN( 280 ; 700 ; 420 ) = 22 . 5 . 7 = 140
=> ƯC( 280 ; 700 ; 420 ) = Ư(140) = { 1 ; 2 ; 4 ; 5 ; 7 ; 10 ; 14 ; 20 ; 28 ; 35 ; 70 ; 140 }
mà 40 < x < 100
=> x = 70
2.Gọi UCLN của 7n+10 và 5n+7 là d 7n+10 chia hết cho d
=> 5(7n+10) chia hết cho d hay 35n+50 chia hết cho d 5n+7 chia hết cho d
=> 7(5n+7) chia hết cho d
hay 35n+49 chia hết cho d
(35n+50)-(35n+49) chia hết cho d
35n+50-35n-49 chia hết cho d
(35n-35n)+(50-49) chia hết cho d
0+1 chia hết cho d 1
chia hết cho d => d=1
Vì UCLN của 7n+10 và 5n+7 =1 =>7n+10 và 5n+7 là hai số nguyên tố cùng nhau
5.Gọi a là số tự nhiên cần tìm (99 < a < 1000)
Ta có a chia 25 dư 5 => a + 20 chia hết cho 25
a chia 28 dư 8 => a + 20 chia hết cho 28
a chia 35 dư 15 => a + 20 chia hết cho 35
=> a + 20 thuộc BC(25;28;35) = B(700) = {0;700;1400;...}
Mà 119 < (a + 20) < 1020
Nên a + 20 = 700
=> a = 680
Vậy số tự nhiên cần tìm là 680
a, A={0;60;120;180;240}
b,B={0;90;180;270;360;450}
c, C={-99;-98;-97}
d, D={0;180}
e, E={1;2;4;8;16}
g, G={1;2;3;4;6;12}
h, H={1;37;73;109;145;181;...;973}
k, K={350;710;1070;1430}
a)x=3=7=11=15=19
b)x=7=6=4=3=2
c)0 có số nào
d)x=4=7=10=13=16=19
a) ta có: x < 20
=> x + 1 < 21
Lại có: x + 1 chia hết cho 4
=> x + 1 thuộc B(4) = {0;4;8;12;16;20;-4;-8;-12;-16;-20} ( do x + 1 < 21)
=> x + 1 = 0 => x = -1 (Loại)
...
bn tự xét tiếp nhé
b) ta có: x<= 8 ( <= là bé hơn hoặc = )
=> x - 2 <= 6
Lại có: 40 chia hết chết cho x - 2
=> x - 2 thuộc Ư(40)={ 1;-1;2;-2;4}
...
c) ta có: x + 16 chia hết cho x + 3
=> x + 3 + 13 chia hết cho x + 3
mà x+ 3 chia hết cho x + 3
=> 13 chia hết cho x + 3
=>...
d) ta có: x < 20
=> x - 1 < 19
Lại có: x : 3 dư 1
=> x - 1 chia hết cho 3
=> x - 1 thuộc B(3)={ 0;3;-3;6;-6;9;-9;12;-12;-15;15;18;-18}
...
a. \(x\in B\left(12\right)=\left\{0;12;24;36;48;60;...\right\}\)
Mà 20 < x < 50
=> \(x\in\left\{24;36;48\right\}\)
b. \(\Rightarrow x\in B\left(15\right)=\left\{0;15;30;45;...\right\}\)
Mà 0 < x < 40
=> x \(\in\left\{15;30\right\}\)
c. \(x\inƯ\left(20\right)=\left\{1;2;4;5;10;20\right\}\)
Mà x > 8
=> x \(\in\left\{10;20\right\}\)
d. \(\Rightarrow x\inƯ\left(16\right)=\left\{1;2;4;8;16\right\}\)
a: 450 chia hết cho x
396 chia hết cho x
=>\(x\inƯC\left(450;396\right)\)
=>\(x\inƯ\left(18\right)\)(Vì ƯCLN(450;396)=18)
mà x>12
nên x=18
b: 285+x chia hết cho x
=>285 chia hết cho x(1)
306-x chia hết cho x
=>306 chia hết cho x(2)
Từ (1), (2) suy ra \(x\inƯC\left(285;306\right)\)
=>\(x\inƯ\left(3\right)\)
mà x>=3
nên x=3
c: x chia 8;12;16 đều dư 1
=>x-1 chia hết cho 8;12;16
=>\(x-1\in B\left(48\right)\)
mà 40<x<100
nên x-1=48 hoặc x-1=96
=>x=49 hoặc x=97