Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ta có N(x)=2x2-2+k2+kx
=> 2.(-1)2-2+k2+k.(-1)=0
=.>k=1
chúc bạn thi tốt nha !!!
Thay \(x=-1\) vào đa thức \(N\left(x\right)=2x^2-2+k^2+kx\) ta được :
\(2\left(-1\right)^2-2+k^2+k\left(-1\right)=0\)
\(\Rightarrow k^2+k\left(-1\right)=0\)
\(\Rightarrow k.\left[k+\left(-1\right)\right]=0\)
\(\Rightarrow k+\left(-1\right)=0\)
\(\Rightarrow k=1\)
Vậy khi \(k=1\) thì đa thức \(N\left(x\right)\) có nghiệm là \(x=-1\)
a) \(\left(x+1\right)\left(x-2\right)< 0\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x+1>0\\x-2< 0\end{cases}}\) hoặc \(\hept{\begin{cases}x+1< 0\\x-2>0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>-1\\x< 2\end{cases}}\)hoặc \(\hept{\begin{cases}x< -1\\x>2\end{cases}\left(Loai\right)}\)
\(\Leftrightarrow-1< x< 2\)
b) \(\left(x-2\right)\left(x+\frac{1}{2}\right)>0\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x-2>0\\x+\frac{1}{2}>0\end{cases}}\)hoặc \(\hept{\begin{cases}x-2< 0\\x+\frac{1}{2}< 0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>2\\x>\frac{-1}{2}\end{cases}}\)hoặc \(\hept{\begin{cases}x< 2\\x< \frac{-1}{2}\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow x>2\)hoặc \(x< \frac{-1}{2}\)
Vậy \(\orbr{\begin{cases}x>2\\x< \frac{-1}{2}\end{cases}}\)
a, \(\left(x+1\right)\left(x-2\right)< 0\)
\(\Rightarrow\text{ }\left(x+1\right)\text{ và }\left(x-2\right)\text{ trái dấu}\)
Mà \(x+1>x-2\)
\(\Rightarrow\text{ }\hept{\begin{cases}x+1>0\\x-2< 0\end{cases}}\) \(\Rightarrow\text{ }\hept{\begin{cases}x>-1\\x< 2\end{cases}}\) \(\Rightarrow\text{ }-1< x< 2\)
\(\Rightarrow\text{ }x\in\left\{0\text{ ; }1\right\}\)
b, \(\left(x-2\right)\left(x+\frac{1}{2}\right)>0\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-2>0\\x+\frac{1}{2}>0\end{cases}}\) hoặc \(\hept{\begin{cases}x-2< 0\\x+\frac{1}{2}< 0\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>2\\x>-\frac{1}{2}\end{cases}}\) hoặc \(\hept{\begin{cases}x< 2\\x< -\frac{1}{2}\end{cases}}\)
\(x>2\) hoặc \(x< -\frac{1}{2}\)
a) Ta có A = 21 + 22 + 23 + ... + 22022
2A = 22 + 23 + 24 + ... + 22023
2A - A = ( 22 + 23 + 24 + ... + 22023 ) - ( 21 + 22 + 23 + ... + 22022 )
A = 22023 - 2
Lại có B = 5 + 52 + 53 + ... + 52022
5B = 52 + 53 + 54 + ... + 52023
5B - B = ( 52 + 53 + 54 + ... + 52023 ) - ( 5 + 52 + 53 + ... + 52022 )
4B = 52023 - 5
B = \(\dfrac{5^{2023}-5}{4}\)
b) Ta có : A + 2 = 2x
⇒ 22023 - 2 + 2 = 2x
⇒ 22023 = 2x
Vậy x = 2023
Lại có : 4B + 5 = 5x
⇒ 4 . \(\dfrac{5^{2023}-5}{4}\) + 5 = 5x
⇒ 52023 - 5 + 5 = 5x
⇒ 52023 = 5x
Vậy x = 2023
a, Lập bảng xét dấu giá trị tuyệt đối:
x -5 3
\(x+5\) \(-5-x\) 0 \(x+5\) II \(x+5\)
\(3-x\) \(3-x\) II \(3-x\) 0 \(x-3\)
VT II II
TH1: \(x< -5\Rightarrow\hept{\begin{cases}|x+5|=-5-x\\|3-x|=3-x\end{cases}}\)
\(\Rightarrow-5-x+3-x=9\Leftrightarrow-2-2x=9\)\(\Leftrightarrow x=-\frac{11}{2}\left(TM\right)\)
TH2: \(-5\le x\le3\Rightarrow\hept{\begin{cases}|x+5|=x+5\\|3-x|=3-x\end{cases}}\)
\(\Rightarrow x+5+3-x=9\Leftrightarrow8=9\)(vô lí)
TH3: \(x>3\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}|x+5|=x+5\\|3-x|=x-3\end{cases}}\)
\(\Rightarrow x+5+x-3=9\Leftrightarrow2x-2=9\Leftrightarrow x=\frac{11}{2}\left(TM\right)\)
Vậy \(\orbr{\begin{cases}x=-\frac{11}{2}\\x=\frac{11}{2}\end{cases}}\)
3 câu sau trình bày tương tự, không hiểu thì cứ nhắn mình
Mà bạn ơi cho mình hỏi câu b được ko? Tại câu đấy hơi khác á @Trần Bảo như
x+2 chia hết cho x-2
=> x-2+4 chia hết cho x-2
=> x-2 chia hết cho x-2 ; 4 chia hết cho x-2
=> x-2 thuộc Ư(4)={-1,-2,-4,1,2,4}
Ta có bảng :
Vậy x={-2,0,1,3,4,6}
ta có :
x + 2 = x - 2 + 4
vì x - 2 \(⋮\)x - 2 nên để x + 2 \(⋮\) x - 2 thì 4 \(⋮\)x - 2
\(\Rightarrow\)x - 2 \(\in\)Ư ( 4 ) = { 1 ; -1 ; 2 ; -2 ; 4 ; -4 }
Lập bảng ta có :
Vậy ...