Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: ĐKXĐ: (8x^2+3)/(x^2+4)>=0
=>\(x\in R\)
b: ĐKXĐ: -3(x^2+2)>=0
=>x^2+2<=0(vô lý)
d: ĐKXĐ: -x^2-2>2
=>-x^2>2
=>x^2<-2(vô lý)
d: ĐKXĐ: 4(3x+1)>=0
=>3x+1>=0
=>x>=-1/3
\(a,\sqrt{\dfrac{8x^2+3}{4+x^2}}\) có nghĩa \(\Leftrightarrow\dfrac{8x^2+3}{4+x^2}\ge0\Leftrightarrow4+x^2\ge0\) (luôn đúng)
Vậy căn thức trên có nghĩa với mọi x.
\(b,\sqrt{-3\left(x^2+2\right)}\) có nghĩa \(\Leftrightarrow-3\left(x^2+2\right)\ge0\Leftrightarrow x^2+2\le0\Leftrightarrow x^2\le-2\) (vô lí)
Vậy không có giá trị x để căn thức có nghĩa.
\(c,\sqrt{4\left(3x+1\right)}\) có nghĩa \(\Leftrightarrow3x+1\ge0\Leftrightarrow3x\ge-1\Leftrightarrow x\ge-\dfrac{1}{3}\)
Vậy không có giá trị x để căn thức có nghĩa.
\(d,\sqrt{\dfrac{5}{-x^2-2}}\) có nghĩa \(\Leftrightarrow-x^2-2>0\Leftrightarrow x^2< -2\) (vô lí)
Vậy không có giá trị x để căn thức có nghĩa.
Ủa câu này bạn cho bên trong căn lớn hơn 0 thôi, có phân số thì thêm đk mẫu khác 0 thôi ^^
a) \(D=\left(\dfrac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}+\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-3}-\dfrac{3x+3}{x-9}\right):\left(\dfrac{2\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}-3}-1\right)\)
\(=\dfrac{2\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-3\right)+\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+3\right)-3x+3}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}:\dfrac{2\sqrt{x}-2-\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-3}\)
\(=\dfrac{2x-6\sqrt{x}+x+3\sqrt{x}-3x+3}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}.\dfrac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}-1}\)
\(=\dfrac{-3\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}+3}.\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}=\dfrac{-3}{\sqrt{x}+3}\)
b) \(D=-\dfrac{3}{\sqrt{x}+3}< -\dfrac{1}{4}\)
\(\Leftrightarrow12>\sqrt{x}+3\Leftrightarrow\sqrt{x}< 9\)
\(\Leftrightarrow0\le x< 81\) và \(x\ne9\)
a) D=\(\left(\dfrac{2\sqrt{x}.\left(\sqrt{x}-3\right)+\sqrt{x}.\left(\sqrt{x}+3\right)-3x-3}{\left(\sqrt{x}+3\right).\left(\sqrt{x}-3\right)}\right)\) \(:\dfrac{2\sqrt{x}-2-\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-3}\)
\(\Leftrightarrow D=\dfrac{2x-6\sqrt{x}+x+3\sqrt{x}-3x-3}{\left(\sqrt{x}-3\right).\left(\sqrt{x}+3\right)}\) \(.\dfrac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}+1}\)
\(\Leftrightarrow D=\dfrac{-3-3\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}.\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}\)
\(\Leftrightarrow D=\dfrac{-3.\left(\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}+3}.\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}\)
\(\Leftrightarrow D=\dfrac{-3}{\sqrt{x}+3}\)
b) Để D\(< \dfrac{-1}{4}\) \(\Leftrightarrow\dfrac{-3}{\sqrt{x}+3}< \dfrac{-1}{4}\)
\(\Leftrightarrow12>\sqrt{x}+3\Leftrightarrow9>\sqrt{x}\Leftrightarrow81>x\ge0\)
a: \(P=\dfrac{2\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-3\right)+\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+3\right)-3x-3}{x-9}\cdot\dfrac{\sqrt{x}-7+\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+1}\)
\(=\dfrac{2x-6\sqrt{x}+x+3\sqrt{x}-3x-3}{x-9}\cdot\dfrac{2\sqrt{x}-6}{\sqrt{x}+1}\)
\(=\dfrac{-3\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}+1}\cdot\dfrac{2}{\sqrt{x}+3}=-\dfrac{6}{\sqrt{x}+3}\)
b: P>=-1/2
=>P+1/2>=0
=>\(\dfrac{-6}{\sqrt{x}+3}+\dfrac{1}{2}>=0\)
=>\(\dfrac{-12+\sqrt{x}+3}{2\left(\sqrt{x}+3\right)}>=0\)
=>căn x-9>=0
=>x>=81
c: căn x+3>=3
=>6/căn x+3<=6/3=2
=>-6/căn x+3>=-2
Dấu = xảy ra khi x=0
a)đk:`2x-4>=0`
`<=>2x>=4`
`<=>x>=2.`
b)đk:`3/(-2x+1)>=0`
Mà `3>0`
`=>-2x+1>=0`
`<=>1>=2x`
`<=>x<=1/2`
c)`đk:(-3x+5)/(-4)>=0`
`<=>(3x-5)/4>=0`
`<=>3x-5>=0`
`<=>3x>=5`
`<=>x>=5/3`
d)`đk:-5(-2x+6)>=0`
`<=>-2x+6<=0`
`<=>2x-6>=0`
`<=>2x>=6`
`<=>x>=3`
e)`đk:(x^2+2)(x-3)>=0`
Mà `x^2+2>=2>0`
`<=>x-3>=0`
`<=>x>=3`
f)`đk:(x^2+5)/(-x+2)>=0`
Mà `x^2+5>=5>0`
`<=>-x+2>0`
`<=>-x>=-2`
`<=>x<=2`
a, ĐKXĐ : \(2x-4\ge0\)
\(\Leftrightarrow x\ge\dfrac{4}{2}=2\)
Vậy ..
b, ĐKXĐ : \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{3}{-2x+1}\ge0\\-2x+1\ne0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow-2x+1>0\)
\(\Leftrightarrow x< \dfrac{1}{2}\)
Vậy ..
c, ĐKXĐ : \(\dfrac{-3x+5}{-4}\ge0\)
\(\Leftrightarrow-3x+5\le0\)
\(\Leftrightarrow x\ge\dfrac{5}{3}\)
Vậy ...
d, ĐKXĐ : \(-5\left(-2x+6\right)\ge0\)
\(\Leftrightarrow-2x+6\le0\)
\(\Leftrightarrow x\ge-\dfrac{6}{-2}=3\)
Vậy ...
e, ĐKXĐ : \(\left(x^2+2\right)\left(x-3\right)\ge0\)
\(\Leftrightarrow x-3\ge0\)
\(\Leftrightarrow x\ge3\)
Vậy ...
f, ĐKXĐ : \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x^2+5}{-x+2}\ge0\\-x+2\ne0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow-x+2>0\)
\(\Leftrightarrow x< 2\)
Vậy ...
Bài 2:
a: \(=\sqrt{2}-\dfrac{2}{5}\sqrt{2}+2\sqrt{2}+2\sqrt{2}=\dfrac{23}{5}\sqrt{2}\)
1)
a) \(\sqrt{2x-4}\) có nghĩa khi:
\(2x-4\ge0\)
\(\Leftrightarrow2x\ge4\)
\(\Leftrightarrow x\ge\dfrac{4}{2}\)
\(\Leftrightarrow x\ge2\)
b) \(\sqrt{\dfrac{-7}{4-x}}\) có nghĩa khi
\(\dfrac{-7}{4-x}\ge0\) mà \(-7< 0\)
\(\Rightarrow4-x\le0\)
\(\Leftrightarrow x\ge4\)
a:
Sửa đề: \(P=\left(\dfrac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}+\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-3}+\dfrac{3x+3}{9-x}\right)\cdot\left(\dfrac{\sqrt{x}-7}{\sqrt{x}+1}+1\right)\)
\(P=\left(\dfrac{2\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-3\right)+\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+3\right)-3x-3}{x-9}\right)\cdot\dfrac{\sqrt{x}-7+\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+1}\)
\(=\dfrac{2x-6\sqrt{x}+x+3\sqrt{x}-3x-3}{x-9}\cdot\dfrac{2\sqrt{x}-6}{\sqrt{x}+1}\)
\(=\dfrac{-3\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}+3}\cdot\dfrac{2}{\sqrt{x}+1}=\dfrac{-6}{\sqrt{x}+3}\)
b: P>=1/2
=>P-1/2>=0
=>\(\dfrac{-6}{\sqrt{x}+3}-\dfrac{1}{2}>=0\)
=>\(\dfrac{-12-\sqrt{x}-3}{2\left(\sqrt{x}+3\right)}>=0\)
=>\(-\sqrt{x}-15>=0\)
=>\(-\sqrt{x}>=15\)
=>căn x<=-15
=>\(x\in\varnothing\)
c: căn x+3>=3
=>6/căn x+3<=6/3=2
=>P>=-2
Dấu = xảy ra khi x=0
`\sqrt{[-3]/[(5x-1)^2]}` có nghĩa `<=>[-3]/(5x-1)^2 >= 0`
Mà `-3 < 0` và `(5x-1)^2 >= 0 AA x`
`=>` Không có gtrị nào để căn thức có nghĩa
`\sqrt{7/[(4-3x)^2]}` có nghĩa `<=>7/[(4-3x)^2] >= 0`
Mà `7 > 0`
`=>(4-3x)^2 > 0<=>4-3x \ne 0<=>x \ne 4/3`
`\sqrt{9/[(3x+1)^2]}` có nghĩa `<=>9/[(3x+1)^2] >= 0`
Mà `9 > 0`
`=>(3x+1)^2 > 0<=>3x+1 \ne 0<=>x \ne [-1]/3`