Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: ĐKXĐ: x=0; x<>1
\(M=\left(2+\sqrt{x}\right)\left(1-2\sqrt{x}-x+1+\sqrt{x}+x\right)\)
\(=\left(2+\sqrt{x}\right)\left(2-\sqrt{x}\right)=4-x\)
b: Sửa đề: P=1/M
P=1/4-x=-1/x-4
Để P nguyên thì x-4 thuộc {1;-1}
=>x thuộc {5;3}
1: ĐKXĐ: 3x^2-x+2>=0
=>x thuộc R
2: ĐKXĐ: x>=0 và căn x-1<>0 và 2-căn x<>0 và 2x+1>0 và x<>0
=>x>0 và x<>1 và x<>4
Lời giải:
a. Để bt có nghĩa thì $x^2-x+1\geq 0$
$\Leftrightarrow (x-\frac{1}{2})^2+\frac{3}{4}\geq 0(*)$
$\Leftrightarrow x\in\mathbb{R}$ (do $(*)$ luôn đúng với mọi số thực $x$)
b.
Để bt có nghĩa thì $x^2-5\geq 0$
$\Leftrightarrow (x-\sqrt{5})(x+\sqrt{5})\geq 0$
$\Leftrightarrow x\geq \sqrt{5}$ hoặc $x\leq -\sqrt{5}$
c.
Để bt có nghĩa thì: $-x^2+2x-1\geq 0$
$\Leftrightarrow -(x^2-2x+1)\geq 0$
$\Leftrightarrow x^2-2x+1\leq 0$
$\Leftrightarrow (x-1)^2\leq 0(*)$
Do $(x-1)^2\geq 0$ với mọi $x\in\mathbb{R}$
Nên $(*)\Leftrightarrow (x-1)^2=0$
$\Leftrightarrow x=1$
d.
Để bt có nghĩa thì \(\left\{\begin{matrix} x-1\neq 0\\ \frac{-2}{x-1}\geq 0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x-1<0\Leftrightarrow x<1\)
1) \(A=3\sqrt{\dfrac{1}{3}}-\dfrac{5}{2}\sqrt{12}-\sqrt{48}\)
\(=3\cdot\dfrac{\sqrt{1}}{\sqrt{3}}-\dfrac{5\sqrt{12}}{2}-\sqrt{4^2\cdot3}\)
\(=\dfrac{3\cdot1}{\sqrt{3}}-\dfrac{5\cdot2\sqrt{3}}{2}-4\sqrt{3}\)
\(=\sqrt{3}-5\sqrt{3}-4\sqrt{3}\)
\(=-8\sqrt{3}\)
2) \(A=\sqrt{12-4x}\) có nghĩa khi:
\(12-4x\ge0\)
\(\Leftrightarrow4x\le12\)
\(\Leftrightarrow x\le\dfrac{12}{4}\)
\(\Leftrightarrow x\le3\)
3) \(\dfrac{2x-2\sqrt{x}}{x-1}\)
\(=\dfrac{2\sqrt{x}\cdot\sqrt{x}-2\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}\right)^2-1^2}\)
\(=\dfrac{2\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)
\(=\dfrac{2\sqrt{\text{x}}}{\sqrt{x}+1}\)
ĐK:\(\left\{{}\begin{matrix}x+3\ge0\\1-x\ge0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow-3\le x\le1\)
Để biểu thức có nghĩa thì \(\left\{{}\begin{matrix}x+3>0\\1-x>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>-3\\x< 1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow-3< x< 1\)
a) \(x\ge0\)
b) \(x\le0\)
c) \(x\le4\)
d) \(\sqrt{x^2+1}>0\forall x\) => \(x\in R\)
a)đẻ \(\sqrt{\dfrac{x}{3}}\) có nghĩa thì
\(\dfrac{x}{3}\ge0\\ \Leftrightarrow x\ge0\)
b) để \(\sqrt{-5x}\) có nghĩa thì
\(-5x\ge0\\ \Leftrightarrow x\le0\)
c) để \(\sqrt{4-x}\) có nghĩa thì
\(4-x\ge0\\ \Leftrightarrow x\le4\)
d) để \(\sqrt{1+x^2}\) có nghĩa thì
\(1+x^2\ge0\forall x\in R\)
a ) \(ĐKXĐ:x\ge0;x\ne1\)
= \(\frac{x+1+\sqrt{x}}{x+1}:\left[\frac{1}{\sqrt{x}-1}-\frac{2\sqrt{x}}{\left(x+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\right]-1\)
\(=\frac{x+1+\sqrt{x}}{x+1}:\frac{x+1-2\sqrt{x}}{\left(x+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}-1\)
\(=\frac{x+1+\sqrt{x}}{x+1}:\frac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{\left(x+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}-1\)
\(=\frac{\left(x+1+\sqrt{x}\right)\left(x+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(x+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)^2}-1\)
\(=\frac{x+1+\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}-1=\frac{x+2}{\sqrt{x}-1}\)
B ) Ta có :
\(Q=P-\sqrt{x}\)
\(=\frac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-1}-\sqrt{x}\)
\(=\frac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-1}=\frac{\left(\sqrt{x}-1\right)+3}{\sqrt{x}-1}=1+\frac{3}{\sqrt{x}-1}\)
Đế Q nhận giá trị nguyên thì \(1+\frac{3}{\sqrt{x}-1}\in Z\)
\(\Leftrightarrow\frac{3}{\sqrt{x}-1}\in Z\left(vì1\in Z\right)\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}-1\inƯ\left(3\right)\)
Ta có bảng sau :
\(\sqrt{x}-1\) | 3 | -3 | 1 | -1 |
\(\sqrt{x}\) | 4 | -2 | 2 | 0 |
\(x\) | 16(t/m) | 4(t/m) | 0(t/m) |
Vậy để biểu thức \(Q=P-\sqrt{x}\) nhận giá trị nguyên thì \(x\in\left\{16;4;0\right\}\)
\(\left(\dfrac{x-3\sqrt{x}}{x-9}-1\right):\left(\dfrac{9-x}{x+\sqrt{x}-6}+\dfrac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}-2}-\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+3}\right)\left(x\ge0;x\ne3;x\ne-3;x\ne9;x\ne4\right)\)
\(=\left(\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-3\right)}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}-1\right):\left(\dfrac{9-x}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}+\dfrac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}-2}-\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+3}\right)\\ =\dfrac{\sqrt{x}-\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}+3}:\dfrac{9-x+\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)-\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\\ =\dfrac{-3}{\sqrt{x}+3}:\dfrac{9-x+x-9-x+4\sqrt{x}-4}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\\ =\dfrac{-3}{\sqrt{x}+3}\cdot\dfrac{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}{-\left(\sqrt{x}-2\right)^2}\\ =\dfrac{3}{\sqrt{x}-2}\)
Tick hộ nha 😘
\(\hept{\begin{cases}x-2\sqrt{x-1}\ge0\\\sqrt{x-1}\ge0\\\sqrt{x-1}-1\ge0\end{cases}}\)\(\leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ge2\sqrt{x-1}\\x-1\ge0\\\sqrt{x-1}\ge1\end{cases}}\)\(\leftrightarrow\hept{\begin{cases}x^2\ge4x-4\\x\ge1\\x-1\ge1\end{cases}}\)\(\leftrightarrow\hept{\begin{cases}x^2-4x+4\ge0\\x\ge1\\x\ge2\end{cases}}\)
\(\leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(x-2\right)^2\ge0\\x\ge1\\x\ge2\end{cases}}\leftrightarrow\)\(\hept{\begin{cases}x\ge2\\x\ge1\\x\ge2\end{cases}\Rightarrow\Rightarrow x\ge2}\)
Vậy: \(x\ge2\)thì biểu thức trên có nghĩa...~!
!~ HỌC TỐT ~!