K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 3 2021

(x2 - 4 ) . (6-2x) = 0 

=> x2 - 4 hoặc 6 - 2x = 0 hoặc cả hai bằng 0 

Nếu cả hai số  bằng 0 => vô lí vì x2 -4 và 6-2x không thể bằng nhau 

Xét 2 trường hợp còn lại 

TH1 : x2 - 4 = 0 

=> x2 = 4 

=> x2 = 22 

=> x =2 

Vậy x=2 

TH2 : 6-2x = 0 

=> 2x = 6 - 0 

=> 2x =6 

=> x = 6:2 

=> x =3 

Vậy x = 3 

Kết luận chung x=2 hoặc x=3 

10 tháng 3 2021

đáp án là 31

27 tháng 6 2023

a, 2\(xy\) - 2\(x\) + 3\(y\) = -9

(2\(xy\) - 2\(x\)) + 3\(y\) - 3 = -12

2\(x\)(\(y-1\)) + 3(\(y-1\)) = -12

(\(y-1\))(2\(x\) + 3) = -12

Ư(12) = {-12; -6; -4; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 4; 6; 12}

Lập bảng ta có:

\(y\)-1 -12 -6 -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 6 12
\(y\) -11 -5 -3 -2 -1 0 2 3 4 5 7 13
2\(x\)+3 1 2 3 4 6 12 -12 -6 -4 -3 -2 -1
\(x\) -1 -\(\dfrac{1}{2}\) 0 \(\dfrac{1}{2}\) \(\dfrac{3}{2}\) \(\dfrac{9}{2}\) \(-\dfrac{15}{2}\) \(-\dfrac{9}{2}\) -\(\dfrac{7}{2}\) -3 \(-\dfrac{5}{2}\) -2

Theo bảng trên ta có: Các cặp \(x\);\(y\) nguyên thỏa mãn đề bài là:

(\(x;y\)) = (-1; -11); (0; -3); (-3; 5); ( -2; 13)

 

  
 

 

 

          

 

    

27 tháng 6 2023

b, (\(x+1\))2(\(y\) - 3) = -4 

    Ư(4) = {-4; -2; -1; 1; 2; 4}

Lập bảng ta có: 

\(\left(x+1\right)^2\) - 4(loại) -2(loại) -1(loại) 1 2 4
\(x\)       0 \(\pm\)\(\sqrt{2}\)(loại) 1; -3
\(y-3\) 1 2 4 -4 -2 -1
\(y\)       -1   2

Theo bảng trên ta có: các cặp \(x;y\) nguyên thỏa mãn đề bài là: 

(\(x;y\)) = (0; -1); (-3; 2); (1; 2)

 

13 tháng 10 2019

#Giải:

 Theo bài ra ta có :

2xy + 2x + 2y = 0

2 (xy + x + y ) = 0

=>xy + x + y = 0

    x (y + 1) + y = 0

=> x (y + 1) = 0 và y = 0

Nếu y = 0 thì :

=>x (0 + 1) =0

=>x = 0

    Vậy x = 0 và y = 0

[ P/S : Hoq chắc ]

        #By_Ami

13 tháng 10 2019

Dễ mà bạn. x,y=0

k giùm mk nha:)

1 tháng 7 2016

\(2x^4-x^3+2x^2+1=2x^4-2x^3+2x^2+x^3-x^2+x+x^2-x+1\\ \)

\(=2x^2\left(x^2-x+1\right)+x\left(x^2-x+1\right)+\left(x^2-x+1\right)=\left(x^2-x+1\right)\left(2x^2+x+1\right)\)

Vậy a = 2; b = 1; c = 1.

1 tháng 7 2016

Làm rõ hơn đi bạn

24 tháng 4 2019

a) \(2.\left(x+\frac{2}{5}\right)+1\frac{1}{4}=\frac{11}{20}\)

\(2.\left(x+\frac{2}{5}\right)+\frac{5}{4}=\frac{11}{20}\)

\(2.\left(x+\frac{2}{5}\right)=\frac{-7}{10}\)

\(x+\frac{2}{5}=\frac{-7}{20}\)

\(x=\frac{-13}{20}\)

Vậy \(x=\frac{-13}{20}\)

24 tháng 4 2019

b)\(x-1\frac{1}{8}-\frac{2}{3}x-\frac{5}{6}x=75\%\)

  \(\left(x-\frac{2}{3}x-\frac{5}{6}x\right)-\frac{9}{8}=\frac{3}{4}\)

\(\frac{-1}{2}x-\frac{9}{8}=\frac{3}{4}\)

\(\frac{-1}{2}x=\frac{15}{8}\)

\(x=\frac{-15}{4}\)

Vậy \(x=\frac{-15}{4}\)