Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bạn ơi trả lời được câu này kông
( x + 1 ) + ( x - 3 ) + ( x + 5 ) + ............ + ( x +9) = 35
cho em xin khái niệm số hữu tỉ r em giải đoàng hoàng ra cho
Trong toán học, số hữu tỉ là các số x có thể biểu diễn dưới dạng phân số (thương) a/b, trong đó a và b là các số nguyên nhưng b{\displaystyle \neq }0. Tập hợp số hữu tỉ ký hiệu là {\displaystyle \mathbb {Q} }.
Một cách tổng quát:
{\displaystyle \mathbb {Q} =\left\{x|x={\frac {m}{n}};m\in \mathbb {Z} ,n\in \mathbb {Z^{*}} \right\}}
Tập hợp số hữu tỉ là tập hợp đếm được.
Dựa vào số mũ chắc chắn chúng ta biết ko thể bé hơn ko đc
Nên : đề bài phải là Lớn hơn hoặc bằng ko .
Ta có : \(\left(2x-5\right)^{2014}\ge0\forall x\in R\)
\(\left(3x-4\right)^{2016}\ge0\forall x\in R\)
Nên : \(\left(2x-5\right)^{2014}+\left(3x-4\right)^{2016}\ge0\forall x\in R\) (đpcm)
Vì \(\hept{\begin{cases}\left(2x-5\right)^{2014}\ge0\\\left(3y+4\right)^{2016}\ge0\end{cases}\forall x,y\Rightarrow\left(2x-5\right)^{2014}+\left(3y+4\right)^{2016}\ge0}\)
Mà \(\left(2x-5\right)^{2014}+\left(3y+4\right)^{2016}\le0\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(2x-5\right)^{2014}=0\\\left(3y+4\right)^{2016}=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{5}{2}\\y=\frac{-4}{3}\end{cases}}}\)
( x - 2 )2012 + | y2 - 9 |2014 = 0 ( 1 )
vì ( x - 2 )2012 \(\ge\)0 ; | y2 - 9 |2014 \(\ge\)0 ( 2 )
Từ ( 1 ) và ( 2 ) \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left(x-2\right)^{2012}=0\\\left|y^2-9\right|^{2014}=0\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-2=0\\y^2-9=0\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=2\\y=3\end{cases}}\)
Vậy x = 2 ; y = 3
còn lại tương tự
Vì (x -2 )2012> hoặc =0 mà |y2 -9 |2014 > hoặc =0 nên để (x -2 )2012 + | y2 -9 |2014 =0 thì (x-2)2012 =0 và |y2 -9| =0
=>( x-2)=0 và y2-9=0
=>x=0 và y2=9
=>x=o và y=3 hoặc x= -3
Áp dụng tính chất: \(a^{2n}+b^{2m}=0\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=0\\b=0\end{cases}}\)(2n và 2m là các số chẵn)
Bài giải
Vì \(\left|x\right|\ge0\)
\(\frac{\left|x\right|}{x-7}< 0\) khi \(x-7< 0\) \(\Rightarrow\text{ }x< 7\)
\(\frac{\left|x\right|}{x-7}=0\) khi \(\left|x\right|=0\) ( Vì \(x-7\ne0\) ) \(\Rightarrow\text{ }x=0\)
\(\frac{\left|x\right|}{x-7}\le0\)
\(\frac{\left|x\right|}{x-7}=0\)
\(\left|x\right|=0\)
\(x=0\)\(x\ne7\)
Có 3 TH: \(\hept{\begin{cases}x\le0\\0\le x\le7\\x\ge7\end{cases}}\) nhưng vì \(x\ne7\) nên:
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x\le0\\x< 7\end{cases}}\)