K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 1 2017

a) x- 3/4=-1/2                  b) 2/5:x=-3/4                        câu b la 2/5 nhân âm bốn phần ba nha

                                                 x=2/5:-3/4  

         x=-1/2+3/4                         x=2/5x -4/3

          x=1/4                                x= -8/15

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
7 tháng 10 2023

 a) \(1\frac{2}{7} = 1 + \frac{2}{7} = \frac{9}{2}\)

\(\begin{array}{l}x:1\frac{2}{7} =  - 3,5\\x:\frac{9}{7} =  - \frac{7}{2}\\x =  - \frac{7}{2}.\frac{9}{7}\\x =  - \frac{9}{2}\end{array}\)

b) \(0,4.x - \frac{1}{5}.x = \frac{3}{4}\)

\(\begin{array}{l}\frac{2}{5}.x - \frac{1}{5}.x = \frac{3}{4}\\\left( {\frac{2}{5} - \frac{1}{5}} \right).x = \frac{3}{4}\\\frac{1}{5}.x = \frac{3}{4}\\x = \frac{3}{4}:\frac{1}{5}\\x = \frac{3}{4}.5\\x = \frac{{15}}{4}\end{array}\)

11 tháng 4 2017

Gọi d là ƯCLN của 12n+1 và 30n+2

=> 12n+1 chia hết cho d. 30n+2 chia hết cho d

=> (12n+1) - (30n+2) chia hết cho d

=.> 5(12n+1) - 2(30n+2) chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

   Ta có d C Ư(1) = [-1;1]

Vây phân số \(\frac{12n+1}{30n+2}\)là phân số tối giản

11 tháng 4 2017

Lộn bài rủi

29 tháng 5 2017

a, (x2 - 5)(x2 - 24) < 0

=> x2 - 5 và x2 - 24 trái dấu

Mà x2 - 5 > x2 - 24 => \(\hept{\begin{cases}x^2-5>0\\x^2-24>0\end{cases}\Rightarrow5< x^2< 24}\)

Vì x \(\in\)Z nên x2 = 9;16

+) x2 = 9 => x = 3 hoặc x = -3

+) x2 = 16 => x = 4 hoặc x = -4

Vậy...

b,

\(\frac{x+1}{10}+\frac{x+1}{11}+\frac{x+1}{12}=\frac{x+1}{13}+\frac{x+1}{14}\)

\(\Rightarrow\frac{x+1}{10}+\frac{x+1}{11}+\frac{x+1}{12}-\frac{x+1}{13}-\frac{x+1}{14}=0\)

\(\Rightarrow\left(x+1\right)\left(\frac{1}{10}+\frac{1}{11}+\frac{1}{12}-\frac{1}{13}-\frac{1}{14}\right)=0\)

Mà \(\left(\frac{1}{10}+\frac{1}{11}+\frac{1}{12}-\frac{1}{13}-\frac{1}{14}\right)\ne0\)

=> x + 1 = 0 => x = 0 - 1 => x = -1

\(\frac{x+1}{14}+\frac{x+2}{13}=\frac{x+3}{12}+\frac{x+4}{11}\)

\(\Rightarrow\left(\frac{x+1}{14}+1\right)+\left(\frac{x+2}{13}+1\right)=\left(\frac{x+3}{12}+1\right)+\left(\frac{x+4}{11}+1\right)\)

\(\Rightarrow\frac{x+15}{14}+\frac{x+15}{13}=\frac{x+15}{12}+\frac{x+15}{11}\)

\(\Rightarrow\frac{x+15}{14}+\frac{x+15}{13}-\frac{x+15}{12}-\frac{x+15}{11}=0\)

\(\Rightarrow\left(x+15\right)\left(\frac{1}{14}+\frac{1}{13}-\frac{1}{12}-\frac{1}{11}\right)=0\)

Mà \(\left(\frac{1}{14}+\frac{1}{13}-\frac{1}{12}-\frac{1}{11}\right)\ne0\)

=> x + 15 = 0 => x = 0 - 15 => x = -15

17 tháng 9 2017

a ) 1/x = 1/6 + y/3 = 1/6 + y.2/6 = 1+y.2/6 

Để 1+ y.2 / 6 = 1/x thì 1 + y.2 = { 1 ; 2 ; 3 ; 6 }

1+y.2 = 1 => y = 0 <=> x = 6

1 + y.2 = 2 => không tồn tại y

1 + y.2 = 3 => y = 1 <=> x = 2

1 + y. 2 = 6 => không tồn tại y 

b ) x/6 - 1/y = 1/2 = 3/6

=> x > 3 

x = 4 thì y = 6

x = 5 thì y = 3

x = 6 thì y = 2

17 tháng 9 2017

a) \(\frac{1}{x}=\frac{1}{6}+\frac{y}{3}\Leftrightarrow\frac{1}{x}=\frac{1+2y}{6}\)

\(\Leftrightarrow x\left(1+2y\right)=6\)\(\Rightarrow x;\left(1+2y\right)\)là cặp ước của 6.

Bạn tự lập bảng và tìm giá trị của x và y.

b) \(\frac{x}{6}-\frac{1}{y}=\frac{1}{2}\Leftrightarrow\frac{1}{y}=\frac{x}{6}-\frac{1}{2}=\frac{x-3}{6}\)

\(\Leftrightarrow y\left(x-3\right)=6\)\(\Rightarrow y;\left(x-3\right)\)là cặp ước của 6.

7 tháng 7 2016

a)Ta có: \(\frac{-2}{5}+\frac{6}{5}.\left(y-\frac{2}{3}\right)=\frac{-4}{15}\)

\(\Rightarrow\frac{6}{5}.\left(y-\frac{2}{3}\right)=\frac{-4}{15}-\frac{-2}{15}\)

\(\Rightarrow\frac{6}{5}.\left(y-\frac{2}{3}=\right)\frac{-2}{5}\)

\(\Rightarrow y-\frac{2}{3}=\frac{-2}{5}:\frac{6}{5}=\frac{-1}{3}\)

\(\Rightarrow y=\frac{-1}{3}+\frac{2}{3}=\frac{1}{3}\)

Vậy x = \(\frac{1}{3}\)

b) Ta có: \(\frac{-2}{5}+\frac{2}{3}x+\frac{1}{6}x=\frac{-4}{15}\)

        \(\Rightarrow\frac{-2}{5}+x.\left(\frac{2}{3}+\frac{1}{6}\right)=\frac{-4}{15}\)

        \(\Rightarrow x.\frac{5}{6}=\frac{-4}{15}-\frac{-2}{15}\)

         \(x.\frac{5}{6}=\frac{-2}{15}\)

\(\Rightarrow x=\frac{-2}{15}:\frac{5}{6}=\frac{-4}{25}\)

Vậy x = \(\frac{-4}{25}\)

c) Ta có: \(\frac{3}{2}x+\frac{-2}{5}-\frac{2}{3}.x=\frac{-4}{15}\)

\(\Rightarrow\frac{3}{2}x-\frac{2}{3}x+\frac{-2}{5}=\frac{-4}{15}\)

\(\Rightarrow x.\left(\frac{3}{2}-\frac{2}{4}\right)=\frac{-4}{15}-\frac{-2}{15}\)

\(\Rightarrow x.\frac{5}{6}=\frac{-2}{15}\)

\(\Rightarrow x=\frac{-2}{15}:\frac{5}{6}=\frac{-4}{25}\)

Vậy x = \(\frac{-4}{25}\)

Ủng hộ tớ nha m.n

14 tháng 2 2016

\(\frac{1}{2}x-\frac{2}{3}=-\frac{3}{2}x+\frac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{1}{2}x+\frac{3}{2}x=\frac{3}{4}+\frac{2}{3}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{7}{6}x=\frac{17}{12}\)

\(\Leftrightarrow\)\(x=\frac{17}{12}:\frac{7}{6}\)

 

 

14 tháng 2 2016

ủng hộ mình lên 140 điểm nha 

22 tháng 12 2015

1) = >X - 1 thuộc U(5) = {-5 ; - 1 ; 1 ; 5}

MÀ x là số tự nhiên => x thuộc {0;2;6}

2) => x + 1 thuộc U(7) = {1;7}

MÀ x là số tự nhiên => x thuộc {0 ; 6}

3) => 2x + 2 + 3 chia hết cho x + 1

=> 3 chia hết cho x + 1

x+  1 thuộc U(3) = {1;3}

Vậy x thuộc {0;2}