K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 9 2018

a, \(\left(x-2\right)^{2n+1}=1\)

\(\text{Vì 2n+1 lẻ }\Rightarrow x-2=1\)

                    \(\Rightarrow x=3\)

b,\(\left(\left(x-2\right)^5\right)^7=1\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)^{5.7}=1\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)^{35}=1\)

\(\Leftrightarrow x-2=1\)

\(\Leftrightarrow x=3\)

c, \(\left(x-1\right)^{5^2}=1\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^{10}=1\) 

\(\text{Do mũ chẵn nên có 2 trường hợp}\orbr{\begin{cases}x-1=1\\x-1=-1\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=0\end{cases}}}\)

29 tháng 9 2018

Vì số 1 với bất kì số mũ nào cũng là chính nó nên ta dễ dàng giải bài tập trên

a) \(\left(x-2\right)^{2n+1}=1\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)^{2n+1}=1^{2n+1}\)

\(\Leftrightarrow x-2=1\Leftrightarrow x=3\)

b) \(\left(\left(x-2\right)^5\right)^7=1\Leftrightarrow\left(\left(x-2\right)^5\right)^7=1^7\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)^5=1\Leftrightarrow\left(x-2\right)^5=1^5\)

\(\Leftrightarrow x-2=1\Leftrightarrow x=3\)

c) \(\left(x-1\right)^{5^2}=1\Leftrightarrow\left(x-1\right)^{25}=1\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^{25}=1^{25}\Leftrightarrow x-1=1\Leftrightarrow x=2\)

P/s: Bài này dễ,không cần phải làm như bạn đâu! Với lại bạn sai câu c) đấy. Ở đây là lũy thừa tầng (có dạng \(x^{m^n}\)) nó khác với dạng (xm)n. Mong bạn phân biệt rõ hai cái này! Dù sao cũng khuyến khích bạn tham gia hỏi đáp nhiều để tiếp các giáo viên và các CTV mình cho bạn ! Cảm ơn bạn đã tham gia hỏi đáp!

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
19 tháng 9 2023

a)

\(\begin{array}{l}x:{\left( {\frac{{ - 1}}{2}} \right)^3} =  - \frac{1}{2}\\x =  - \frac{1}{2}.{\left( {\frac{{ - 1}}{2}} \right)^3}\\x = {\left( {\frac{{ - 1}}{2}} \right)^4}\\x = \frac{1}{{16}}\end{array}\)              

Vậy \(x = \frac{1}{{16}}\).

 b)

\(\begin{array}{l}x.{\left( {\frac{3}{5}} \right)^7} = {\left( {\frac{3}{5}} \right)^9}\\x = {\left( {\frac{3}{5}} \right)^9}:{\left( {\frac{3}{5}} \right)^7}\\x = {\left( {\frac{3}{5}} \right)^2}\\x = \frac{9}{{25}}\end{array}\)

Vậy \(x = \frac{9}{{25}}\).

c)

\(\begin{array}{l}{\left( {\frac{{ - 2}}{3}} \right)^{11}}:x = {\left( {\frac{{ - 2}}{3}} \right)^9}\\x = {\left( {\frac{{ - 2}}{3}} \right)^{11}}:{\left( {\frac{{ - 2}}{3}} \right)^9}\\x = {\left( {\frac{{ - 2}}{3}} \right)^2}\\x = \frac{4}{9}.\end{array}\)         

Vậy \(x = \frac{4}{9}\).

d)

\(\begin{array}{l}x.{\left( {0,25} \right)^6} = {\left( {\frac{1}{4}} \right)^8}\\x.{\left( {\frac{1}{4}} \right)^6} = {\left( {\frac{1}{4}} \right)^8}\\x = {\left( {\frac{1}{4}} \right)^8}:{\left( {\frac{1}{4}} \right)^6}\\x = {\left( {\frac{1}{4}} \right)^2}\\x = \frac{1}{{16}}\end{array}\)

Vậy \(x = \frac{1}{{16}}\).

a) (x-1):2/3=-2/5

=>x-1=-4/15

=>x=11/15

b) |x-1/2|-1/3=0

=>|x-1/2|=1/3

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{2}=\dfrac{5}{6}\\x=-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{6}\end{matrix}\right.\) 

c) Tương Tự câu B

 

`#3107.101107`

a)

`-2/3(x + 1) = 1/6 - x`

`=> -2/3x - 2/3 = 1/6 - x`

`=> -2/3x + x = 1/6 + 2/3`

`=> 1/3x = 5/6`

`=> x = 5/6 \div 1/3`

`=> x =5/2`

Vậy, `x = 5/2`

b)

`3(x + 1/3) - 1/2(x + 2) = 5/2x - 1`

`=> 3x + 1 - 1/2x - 1 = 5/2x - 1`

`=> 3x - 1/2x - 5/2x = -1`

`=> 0x = -1` (vô lý)

Vậy, `x` không có giá trị thỏa mãn.

a: \(\Leftrightarrow-\dfrac{2}{3}x-\dfrac{2}{3}=\dfrac{1}{6}-x\)

=>\(\dfrac{1}{3}x=\dfrac{1}{6}+\dfrac{2}{3}=\dfrac{5}{6}\)

=>\(x=\dfrac{5}{6}\cdot3=\dfrac{5}{2}\)

b: \(\Leftrightarrow3x+1-\dfrac{1}{2}x-1=\dfrac{5}{2}x-1\)

=>\(\dfrac{5}{2}x=\dfrac{5}{2}x-1\)

=>0=-1(vô lý)

a: \(-\dfrac{3}{2}x+\dfrac{1}{4}=\dfrac{1}{2}\left(x+1\right)\)

=>\(-\dfrac{3}{2}x+\dfrac{1}{4}=\dfrac{1}{2}x+\dfrac{1}{2}\)

=>\(-\dfrac{3}{2}x-\dfrac{1}{2}x=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{4}\)

=>\(-2x=\dfrac{1}{4}\)

=>\(2x=-\dfrac{1}{4}\)

=>\(x=-\dfrac{1}{4}:2=-\dfrac{1}{8}\)

b: ĐKXĐ: x>=0

\(\left(6-3\sqrt{x}\right)\left(\left|x\right|-7\right)=0\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}6-3\sqrt{x}=0\\\left|x\right|-7=0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}3\sqrt{x}=6\\\left|x\right|=7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x}=2\\\left[{}\begin{matrix}x=7\left(nhận\right)\\x=-7\left(loại\right)\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=7\left(nhận\right)\\x=4\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)

4 tháng 12 2023

bài nào cũng thấy Phước Thịnh :)

21 tháng 9 2021

\(c,\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}-2\left(x+2\right)+\left(4-x\right)=11\left(x< -2\right)\\2\left(x+2\right)+\left(4-x\right)=11\left(-2\le x\le4\right)\\2\left(x+2\right)+\left(x-4\right)=11\left(x>4\right)\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{11}{3}\left(tm\right)\\x=3\left(tm\right)\\x=\dfrac{11}{3}\left(ktm\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-\dfrac{11}{3}\end{matrix}\right.\)

21 tháng 9 2021

\(a,\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+\dfrac{5}{2}=3x+1\\x+\dfrac{5}{2}=-3x-1\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{3}{4}\\x=-\dfrac{7}{8}\end{matrix}\right.\)

 

27 tháng 9 2021

a) \(\Leftrightarrow2\left|3x-1\right|=\dfrac{4}{5}\)

\(\Leftrightarrow\left|3x-1\right|=\dfrac{2}{5}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x-1=\dfrac{2}{5}\\3x-1=-\dfrac{2}{5}\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{7}{15}\\x=\dfrac{1}{5}\end{matrix}\right.\)

b)TH1:  \(x\ge3\)

\(\Leftrightarrow x+5+x-3=9\Leftrightarrow2x=7\Leftrightarrow x=\dfrac{7}{2}\left(tm\right)\)

TH2: \(-5\le x< 3\)

\(\Leftrightarrow x+5-x+3=9\Leftrightarrow8=9\left(VLý\right)\)

TH3: \(x< -5\)

\(\Leftrightarrow-x-5-x+3=9\Leftrightarrow2x=-11\Leftrightarrow x=-\dfrac{11}{2}\left(tm\right)\)

27 tháng 9 2021

\(a,2.|3x-1|-\dfrac{3}{4}=\dfrac{1}{20}\)

\(2.|3x-1|=\dfrac{1}{20}+\dfrac{3}{4}\)

\(2.|3x-1|=\dfrac{4}{5}\)

\(|3x-1|=\dfrac{4}{5}:2\)

\(|3x-1|=\dfrac{2}{5}\)

\(\Rightarrow3x-1=\pm\dfrac{2}{5}\)

\(3x-1=\dfrac{2}{5}\)

\(3x=\dfrac{2}{5}+1\)

\(3x=\dfrac{7}{5}\)

\(x=\dfrac{7}{5}:3\)

\(x=\dfrac{7}{15}\)

\(3x-1=-\dfrac{2}{5}\)

\(3x=-\dfrac{2}{5}+1\)

\(3x=\dfrac{3}{5}\)

\(x=\dfrac{3}{5}:3\)

\(x=\dfrac{1}{5}\)

15 tháng 9 2021

a) \(x^2+\left(y-\dfrac{1}{10}\right)^4=0\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y-\dfrac{1}{10}=0\end{matrix}\right.\)( do \(x^2\ge0,\left(y-\dfrac{1}{10}\right)^4\ge0\))

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=\dfrac{1}{10}\end{matrix}\right.\)

b) \(\left(\dfrac{1}{2}.x-5\right)^{20}+\left(y^2-\dfrac{1}{4}\right)^{10}\le0\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{2}x-5=0\\y^2-\dfrac{1}{4}=0\end{matrix}\right.\)( do \(\left(\dfrac{1}{2}x-5\right)^{20}\ge0,\left(y^2-\dfrac{1}{4}\right)^{10}\ge0\))

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{2}x=5\\y^2=\dfrac{1}{4}\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=10\\y=\pm\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

15 tháng 9 2021

\(a,\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y-\dfrac{1}{10}=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=\dfrac{1}{10}\end{matrix}\right.\\ b,\left\{{}\begin{matrix}\left(\dfrac{1}{2}x-5\right)^{20}\ge0\\\left(y^2-\dfrac{1}{4}\right)^{10}\ge0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left(\dfrac{1}{2}x-5\right)^{20}+\left(y^2-\dfrac{1}{4}\right)^{10}\ge0\)

Mà \(\left(\dfrac{1}{2}x-5\right)^{20}+\left(y^2-\dfrac{1}{4}\right)^{10}\le0\)

\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{1}{2}x-5\right)^{20}+\left(y^2-\dfrac{1}{4}\right)^{10}=0\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{2}x=5\\y^2=\dfrac{1}{4}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=10\\y=\pm\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
19 tháng 9 2023

a)

\(\begin{array}{l}\frac{2}{9}:x + \frac{5}{6} = 0,5\\\frac{2}{9}:x = \frac{1}{2} - \frac{5}{6}\\\frac{2}{9}:x = \frac{3}{6} - \frac{5}{6}\\\frac{2}{9}:x = \frac{{ - 2}}{6}\\x = \frac{2}{9}:\frac{{ - 2}}{6}\\x = \frac{2}{9}.\frac{{ - 6}}{2}\\x = \frac{{ - 2}}{3}\end{array}\)                        

Vậy \(x = \frac{{ - 2}}{3}\).

b)

\(\begin{array}{l}\frac{3}{4} - \left( {x - \frac{2}{3}} \right) = 1\frac{1}{3}\\x - \frac{2}{3} = \frac{3}{4} - 1\frac{1}{3}\\x - \frac{2}{3} = \frac{3}{4} - \frac{4}{3}\\x - \frac{2}{3} = \frac{9}{{12}} - \frac{{16}}{{12}}\\x - \frac{2}{3} = \frac{{ - 7}}{{12}}\\x = \frac{{ - 7}}{{12}} + \frac{2}{3}\\x = \frac{{ - 7}}{{12}} + \frac{8}{{12}}\\x = \frac{1}{12}\end{array}\)

Vậy\(x = \frac{1}{12}\).

c)

\(\begin{array}{l}1\frac{1}{4}:\left( {x - \frac{2}{3}} \right) = 0,75\\\frac{5}{4}:\left( {x - \frac{2}{3}} \right) = \frac{3}{4}\\x - \frac{2}{3} = \frac{5}{4}:\frac{3}{4}\\x - \frac{2}{3} = \frac{5}{4}.\frac{4}{3}\\x - \frac{2}{3} = \frac{5}{3}\\x = \frac{5}{3} + \frac{2}{3}\\x = \frac{7}{3}\end{array}\)               

Vậy \(x = \frac{7}{3}\).

d)

\(\begin{array}{l}\left( { - \frac{5}{6}x + \frac{5}{4}} \right):\frac{3}{2} = \frac{4}{3}\\ - \frac{5}{6}x + \frac{5}{4} = \frac{4}{3}.\frac{3}{2}\\ - \frac{5}{6}x + \frac{5}{4} = 2\\ - \frac{5}{6}x = 2 - \frac{5}{4}\\ - \frac{5}{6}x = \frac{8}{4} - \frac{5}{4}\\ - \frac{5}{6}x = \frac{3}{4}\\x = \frac{3}{4}:\left( { - \frac{5}{6}} \right)\\x = \frac{3}{4}.\frac{{ - 6}}{5}\\x = \frac{{ - 9}}{{10}}\end{array}\)

Vậy \(x = \frac{{ - 9}}{{10}}\).

23 tháng 11 2021

\(a,\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}5x+1=\dfrac{6}{7}\\5x+1=-\dfrac{6}{7}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}5x=\dfrac{1}{7}\\5x=-\dfrac{13}{7}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{35}\\x=-\dfrac{13}{35}\end{matrix}\right.\\ b,\Rightarrow\left(-\dfrac{1}{8}\right)^x=\dfrac{1}{64}=\left(-\dfrac{1}{8}\right)^2\Rightarrow x=2\\ c,\Rightarrow\left(x-2\right)\left(2x+3\right)=0\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\\ d,\Rightarrow\left(x+1\right)^{x+10}-\left(x+1\right)^{x+4}=0\\ \Rightarrow\left(x+1\right)^{x+4}\left[\left(x+1\right)^6-1\right]=0\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+1=0\\\left(x+1\right)^6=1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+1=0\\x+1=1\\x+1=-1\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=0\\x=-2\end{matrix}\right.\\ e,\Rightarrow\dfrac{3}{4}\sqrt{x}=\dfrac{5}{6}\left(x\ge0\right)\\ \Rightarrow\sqrt{x}=\dfrac{10}{9}\Rightarrow x=\dfrac{100}{81}\)