K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 9 2021

Để \(\left(x^2-20\right)\left(x^2-15\right)\left(x^2-10\right)\left(x^2-5\right)< 0\)

Thì phải có một sốâm và 3 số dương hoặc 1 số dương và 3 số âm

Mà \(x^2\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow x^2-20< x^2-15< x^2-10< x^2-5\)

+ Với TH có 1 số âm và 3 số dương:

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^2-20< 0\\x^2-15>0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow15< x^2< 20\Leftrightarrow x^2=16\Leftrightarrow x=\pm4\)

+ Với TH có 1 số dương và 3 số âm:

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^2-10< 0\\x^2-5>0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow5< x^2< 10\Leftrightarrow x^2=9\Leftrightarrow x=\pm3\)

Vậy \(S=\left\{\pm3;\pm4\right\}\)

3 tháng 4 2018

Lại là 1 bạn cùng quê hương >.<

H t bận lắm gần đi học rồi hướng dẫn cách làm thôi nha

\(x^2-20< x^2-15< x^2-10< x^2-5\)

Để tích trên lẻ thì có 1 số lẻ các thừa số là âm

\(\Rightarrow\)có 1 số hoặc 3 số là âm

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x^2-20< 0\\x^2-15>0\\x^2-10>0\\x^2-5>0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x^2-20< 0\\x^2-15< 0\\x^2-10< 0\\x^2-5>0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

Giải ra nhé :))

3 tháng 4 2018

cảm ơn bạn nhé

sao lại cùng quê hương

1 tháng 1 2017

\(y\left(y-5\right)\left(y-10\right)\left(y-15\right)< 0\)y(y-5)(y-10)(y-15)<0

\(\left(y^2-15y\right)\left(y^2-15y+50\right)< 0\)(y^2-15y)(y^2-15y+50)

\(\left(z\right)\left(z+50\right)< 0\)

\(-50< z< 0\Rightarrow\hept{\begin{cases}y^2-15y< 0\Rightarrow0< y< 15\\y^2-15>-50dungvoi.\forall y\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y>0\\y< 15\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x^2-5>0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x>5\\x< -5\end{cases}}\\x^2-5< 15\Rightarrow-10< x< 10\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x^2-5>0\Rightarrow x< -5hoac.x>5\\x^2-5< 10\Rightarrow-10< x< 10\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}-10< x< -5\\5< x< 10\end{cases}}\)

2 tháng 1 2017

Để đẳng thức trên xảy ra thì phải có ít nhất 1 số âm hoặc 3 số âm

TH1:có 1 số âm

=>x2-20 < 0 <x2-15

=>15 < x2 <20

=> x2=16 

=> x = +-4

TH2:có 3 số âm

=> x2-10 < 0 <x2-5

=> 5 < x2 <10

=> x=9

=>x=+-3. Vậy x=3;x=-3;x=4hoặc x=-4

Chắc lun đó bạn ạ.Chúc bạn học giỏi nha!

a) \(\left(x-1\right)\left(2x-4\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\Rightarrow x=1\\2x-4=0\Rightarrow x=2\end{matrix}\right.\)

b) \(\left(x^2+5\right)\left(x-5\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2+5=0\Rightarrow x=-\sqrt{5}\\x-5=0\Rightarrow x=5\end{matrix}\right.\)

\(x\in Z\Rightarrow x=5\)

c) \(\left(x^2+5\right)\left(x^2-2\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2+5=0\Rightarrow x=-\sqrt{5}\\x^2-2=0\Rightarrow x=\sqrt{2}\end{matrix}\right.\)

\(x\in Z\Rightarrow x\in\varnothing\)

10 tháng 11 2018

1.a)\(2.x-\dfrac{5}{4}=\dfrac{20}{15}\)

\(\Leftrightarrow2.x=\dfrac{20}{15}+\dfrac{5}{4}=\dfrac{4}{3}+\dfrac{5}{4}=\dfrac{16+15}{12}=\dfrac{31}{12}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{31}{12}:2=\dfrac{31}{12}.\dfrac{1}{2}=\dfrac{31}{24}\)

b)\(\left(x+\dfrac{1}{3}\right)^3=\left(-\dfrac{1}{8}\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x+\dfrac{1}{3}\right)^3=\left(-\dfrac{1}{2}\right)^3\)

\(\Leftrightarrow x+\dfrac{1}{3}=-\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}=-\dfrac{5}{6}\)

2.Theo đề bài, ta có: \(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}\)\(a+b=-15\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{a+b}{2+3}=\dfrac{-15}{5}=-3\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{2}=-3\Rightarrow a=-6\\\dfrac{b}{3}=-3\Rightarrow b=-9\end{matrix}\right.\)

3.Ta xét từng trường hợp:

-TH1:\(\left\{{}\begin{matrix}x+1>0\\x-2< 0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>-1\\x< 2\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow x\in\left\{0;1\right\}\)

-TH2:\(\left\{{}\begin{matrix}x+1< 0\\x-2>0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x< -1\\x>2\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow x\in\varnothing\)

Vậy \(x\in\left\{0;1\right\}\)

4.\(B=\left(\dfrac{3}{7}\right)^{21}:\left(\dfrac{9}{49}\right)^9=\left(\dfrac{3}{7}\right)^{21}:\left[\left(\dfrac{3}{7}\right)^2\right]^9=\left(\dfrac{3}{7}\right)^{21}:\left(\dfrac{3}{7}\right)^{18}=\left(\dfrac{3}{7}\right)^3=\dfrac{27}{343}\)

16 tháng 8 2018

a,-12(x-5)+7(3-x)=20

-12x+60+21-7x=20

-19x=-61

x=\(\frac{61}{19}\)

16 tháng 8 2018

b,30(x+1)-3(x-5)-15x=25

30x+30+15-3x-15x=25

12x=-20

x=\(-\frac{20}{12}\)