K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 8 2017

|x|=\(\dfrac{17}{9}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{17}{9}\\x=\dfrac{-17}{9}\end{matrix}\right.\)

Mà x<0

\(\Rightarrow x=\dfrac{17}{9}\) loại

\(\Rightarrow x=\dfrac{-17}{9}\)

22 tháng 8 2017

tìm x, biết :

/x-1.7/ = 2,3

25 tháng 10 2016

bạn ghi hay zữ

4 tháng 10 2017

Triều ĐINH Vua Các chức quan Các con vua Các chức Nhiệm vụ Cai trị đất nước Xây dựng quân đội, tạo đời sôg cho nhân dân, làm sổ sách học tập, luyện võ, cai trị các vùng TIỀN LÊ Vua Các chức quan Các con vua Nắm mọi quyền hành về quan hệ và quân sư Bàn việc nước , chỉ huy quân đội và các địa phương Trấn giữ các vùng hiểm yếu

2 tháng 10 2018

1. Đền Bô-rô-bu-đua ( Indonexia)

- Được xây dụng vào thế kỷ thứ 9

- Miền trung Java, Indonexia

2. Bagan ( Myanma )

- Được xây dựng vào thời hoàng kim năm 1057

- Vùng Mandalay, Myanma

hơi sơ sài

12 tháng 10 2016
những thế kỉ đầu cnda biet dung do sat va tao nen nhieu quoc gia
 

chịu

xviiicác quốc gia pk bắt bầu suy yếu, dần dần cho thành thuộc địa chủ nghĩa tư bản anh

 

 

 

 

1 tháng 11 2016

Những thế kỉ đầu công nguyên :

- biết dùng đồ sắt ; xuất hiện các vương quốc Cham-pa, Phù Nam; hạ lưu sông Mê Nam

Thế kỉ X : thời kì phát triển thịnh vượng của các nước phong kiến Đông Nam Á

Nửa sau thế kỉ XVIII : thời kì suy yếu và dần dần trở thành thuộc địa của chủ nghĩa tư bản phương Tây

hihi

23 tháng 10 2016

1)

..................................................................................................................
Đại Việt - thăng long

VN - HN

ăngco - ăngcocampuchia- phnôm pênh
lan xang- luông phơ phănglào - viếng chăn
su khô thay - a út thay athái lan- băng cốc
gia va - mô giô pa hítinđônêxia- giacacta

2)

nội dungchâu âuchâu á
.....................thế kỉ V-XVllthế kỉ lll TCN - thế kỉ XlX
.....................thủ công nghiệp- thương nghiệpnông nghiệp
.....................lãnh chúa. nông nôđiạ chủ. nông dân
....................lãnh chúa-vuavua

 

- thời gian hình thành chế độ phong kiến ở châu âu bắt đầu trễ và kết thúc sớm còn châu á bắt đầu sớm nhưng kết thúc muộn. ở châu á là chế độ phong kiến tập quyền. còn châu âu là chế độ phân quyền

 

17 tháng 12 2016

1. Đại Việt ( Việt Nam)

Vương quốc Su-khô-thay ( Thái Lan)

Vương quốc Lan Xang ( Lào)

Mô-giô-pa-hít ( Idonesia)

Pa-gan (Mianma)

2.

Hình thành:

-Châu Âu: từ đầu thế kỉ thứ VI

-Châu Á: từ thế kỉ thứ III TCN

Suy vong:

-Châu Âu: từ thế kỉ XIV - XVII

-Châu Á: từ thế kỉ thứ XIX - XX

Nghề nghiệp chính của cư dân:

-Châu Âu: nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp

-Châu Á: nông nghiệp

Hai giai cấp chính trong xã hội:

-Châu Âu: lãnh chúa và nông nô

-Châu Á: địa chủ và tá điền

Đứng đầu nhà nước:

-Châu Âu: lãnh chúa

-Châu Á: nhà vua

3. Nhận xét:

+Giống nhau:

•Đều có 2 giai cấp cơ bản trong xã hội phog kiến của châu Âu và châu Á

•Ngành nông nghiệp là nghề nghiệp chính của cư dân

+Khác nhau:

•Đứng đầu nhà nước của châu Âu là lãnh chúa, còn châu Á là nhà vua

•T/g hình thành chế độ phong kiến của châu Âu rất trễ nhưg kết thúc rất sớm. Còn châu Á hình thành rất sớm nhưng kết thúc rất trễ.

1 tháng 1 2018

1.*Diễn biến:

  • Tháng 10/1075, Lý Thường Kiệt chỉ huy 10 vạn quân tiến vào đất Tống theo hai đường
  • Đường thủy: Tông Đản, Thân Cảnh Phúc => Đánh Ung Châu
  • Đường bộ: Lý Thường Kiệt => Đánh Khâm Châu, Liêm Châu và phối hợp đánh Ung Châu.
  • Quân địch: Chờ không thấy quân thủy quách Qùy liều mạng tấn công sang bờ Nam =>Thất bại, quay về bờ Bắc, phòng thủ => đêm đêm nghe đọc, thinh thần mệt mỏi, chán nản.
  • Quân ta: Kịp thời phản công, mãnh liệt đẩy lùi giặc về phía Bờ Bắc => Cho lính đọc bài: “Nam Quốc Sơn Hà”=> Cuối xuân 1077, phản công sang bờ Bắc, tiêu diệt giặc => Chủ động giảng hòa, kết thúc chiến tranh.
1 tháng 1 2018

2.Cuộc kháng chiến lần thứ nhất chống quân Mông cổ (1258)
- Tháng 1 — 1258, ba vạn quân Mông cổ do Ngột Lương Hợp Thai chỉ huy, tiến vào xâm lược Đại Việt. Quản giặc theo đường sông Thao, tiến xuống Bạch Hạc (Phú Thọ), rồi tiến đến vùng Bình Lệ Nguyên (Vĩnh Phúc) thì bị chặn lại ở phòng tuyến do vua Trần Thái Tông chỉ huy.
- Để bảo toàn lực lượng, nhà Trần chủ trương cho quân rút khỏi kinh thành Thăng Long, thực hiện "vườn không nhà trống". Giặc vào kinh thành vắng lặng không một bóng người và không một chút lương thực. Chúng đã điên cuồng tàn phá kinh thành. Thiếu lương thực, lại bị quân dân ta chống trả, chưa đầy một tháng, lực lượng chúng bị tiêu hao dần.
- Nhà Trần mở cuộc phản công lớn ở Đông Bộ Đầu (bến sông Hồng, ở phố' Hàng Than, Hà Nội ngày nay). Ngày 29 - 1 - 1258, quân Mông cổ thua trận phải rút chạy về nước. Cuộc kháng chiến lần thứ nhất chống quân xâm lược Mông cổ kết thúc thắng lợi.

9 tháng 12 2018

Câu 1:

* Nguyên nhân thắng lợi
- Tất cả các tầng lớp nhân dân, các thành phần dân tộc đều tham gia đánh giặc, bảo vô quê hương, đất nước, tạo thành khối đại đoàn kết toàn dân, trong đó các quý tộc, vương hầu là hạt nhân.
- Sự chuẩn bị-chu đáo về mọi mặt cho mỗi cuộc kháng chiến. Đặc biệt nhà Trần rất chăm lo sức dân, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân bằng nhiều biện pháp để tạo nên sự gắn bó giữa triều đình và nhân dân.
- Tinh thần hi sinh, quyết chiến quyết thắng của toàn dân, mà nòng cốt là quân đội.
- Chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo của Vương triều Trần, đặc biệt của vua Trần Nhân Tông, các danh tướng Trần Hưng Đạo, Trần Quang Khải, Trần Khánh Dư, đã buộc giặc từ thế mạnh chuyển dần sang thế yếu, từ chủ động chuyển sang bị động để tiêu diệt chúng, giành thắng lợi.

Câu 2:

* Ý nghĩa lịch sử
- Đập tan tham vọng và ý chí xâm lược Đại Việt của đế chế Mông - Nguyên, bảo vệ được độc lập, toàn vẹn lãnh thổ và chủ quyền quốc gia dân tộc.
- Thể hiện sức mạnh của dân tộc, đánh bại mọi kẻ thù xâm lược (góp phần nâng cao lòng tự hào dân tộc, củng cố niềm tin cho nhân dân...).
- Góp phần xây dựng truyền thống dân tộc, xây dựng học thuyết quân sự, để lại nhiều bài học cho đời sau trong cuộc đấu tranh chống xâm lược.

Câu 3:

Những điểm giống và khác nhau trong cách đánh quân xâm lược Nguyên ở cuộc kháng chiến lần thứ hai , một và lần thứ ba : Dựa vào diễn biến cuộc kháng chiến lần thứ ba để biết được cách đánh giặc của nhà Trần, khi quân giặc mới tấn công vào xâm lược nước ta, với một lực lượng quân sự mạnh thì nhà Trần đã thực hiện những chủ trương, kế sách gì và khi quân giặc lâm vào tình thế khó khăn thì nhà Trần đã làm gì. Có giống với chủ trương kế sách của nhà Trần trong cuộc kháng chiến lần thứ hai. Đồng thời, dựa vào diễn biến trận Bạch Đằng đánh đắm đoàn thuyền lương của giặc để thấy những điểm khác nhau trong kháng chiến lần thứ ba. Căn cứ vào những biểu hiện giống và khác nhau giữa lần kháng chiến thứ hai và thứ ba để trả lời.

8 tháng 3 2017

* Giải phóng Nghệ An (năm 1424)
Theo kế hoạch của tướng Nguyễn Chích, được Lê Lợi chấp thuận, ngày 12- 10 - 1424, nghĩa quân bất ngờ tấn công đồn Đa Căng (Thọ Xuân, Thanh Hoá), sau đó hạ thành Trà Lân. Trên đà thắng lợi đó, nghĩa quân tiến đánh Khả Lưu, phần lớn Nghệ An được giải phóng.
* Giải phóng Tản Bình, Thuận Hoá (năm 1425)
Tháng 8 - 1425, Trần Nguyên Hãn, Lê Ngân chỉ huy nghĩa quân tiến vào giải phóng Tân Bình, Thuận Hoá. Vùng giải phóng của nghĩa quân kéo dài từ Thanh Hoá đến đèo Hải Vân. Quán Minh chỉ còn mấy thành luỹ bị cô lập và bị nghĩa quân vây hãm.
* Tiến quân ra Bắc, mở rộng phạm vi hoạt động (cuối năm 1426)
- Tháng 9-1426, nghĩa quân chia làm ba đạo tiến ra Bắc : Đạo thứ nhất, tiến ra giải phóng miền Tây Bắc, ngăn chặn viện binh từ Vân Nam (Trung Quốc) sang. Đạo thứ hai, giải phóng vùng hạ lưu sông Nhị (sông Hồng) và chặn đường rút lui của giặc từ Nghệ An vào Đông Quan. Đạo thứ ba. tiến thẳng vào Đông Quan.
Nghĩa quân đi đến đâu cũng được nhân dân ủng hộ về mọi mặt, chiến thắng nhiều trận lớn, quân Minh phải rút vào thành Đông Quan cố thủ. Cuộc khởi nghĩa chuyển sang giai đoạn phản công.
* Trận Tốt Động — Chúc Động (cuối năm 1426)
Tháng 10-1426, khoảng 5 vạn viện binh giặc do Vương Thông chỉ huy kéo vào thành Đông Quan, nâng số quân Minh ở đây lên 10 vạn. Để giành thế chủ động, ngày 7-11-1436, Vương Thông tiến đánh quân chủ lực của nghĩa quân ở Cao Bộ (Chương Mĩ, Hà Nội). Biết trước âm mưu của giặc, quân ta phục kích ờ Tốt Động - Chúc Động. Kết quả, 5 vạn tên giặc bị thương, bị bắt sống trên 1 vạn ; Vương Thông bị thương, tháo chạy về Đông Quan. Nghĩa quân thừa thắng kéo về vây hãm Đông Quan, giải phóng thêm nhiều châu, huyện.

20 tháng 10 2019

1-triều đại Lê Hoàn chống qquaan Tống

thời gian đầu năm 981

người lãnh đạo là Hầu Nhân Bảo

Kết quả:quân Tống đại bại,chúng ta thắn lợi

2-Triều đại nhà Lý

thời gian tháng 10-1075 đến cuối mùa xuân 1077

người lãnh đạo là Lý Thường Kiệt

Kết Qủa quân Tống thua Trận dùng biện pháp mềm dẻo là "giảng hòa"

20 tháng 10 2019

dạ e cảm ơn ạyeu.. Đúng chính xác chưa ạ?vui