\(\left|2x-1\right|\)=2x

\(\left|x-3\righ...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 9 2017

1/

a/ \(\left|2x-1\right|=2x\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-1=2x\\2x-1=-2x\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-2x=1\left(loại\right)\\2x+2x=1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow4x=1\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{4}\)

Vậy ......

b/ \(\left|x-3\right|-\left|4-x\right|=0\)

\(\Leftrightarrow\left|x-3\right|=\left|4-x\right|\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=4-x\\x-3=-4+x\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+x=4+3\\x-x=-4+3\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=7\\0x=-1\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{7}{2}\)

Vậy ....

16 tháng 9 2017

bn bt lm bài GTNN k Nguyễn Thanh Hằng

19 tháng 9 2016

a ) \(3-4.\left|5-6x\right|=7\)

\(\Leftrightarrow4.\left|5-6x\right|=-4\)

\(\Leftrightarrow\left|5-6x\right|=-1\)

\(\Leftrightarrow\) Không thõa mãn ( vì \(x\ge0\) )

19 tháng 9 2016

b) Do \(\left|x+2\right|\ge0;\left|x+\frac{3}{5}\right|\ge0;\left|x+\frac{1}{2}\right|\ge0\)

=> \(4x\ge0\)

=> \(x\ge0\)

Lúc này ta có: \(\left(x+2\right)+\left(x+\frac{3}{5}\right)+\left(x+\frac{1}{2}\right)=4x\)

=> \(\left(x+x+x\right)+\left(2+\frac{3}{5}+\frac{1}{2}\right)=4x\)

=> \(3x+\frac{31}{10}=4x\)

=> \(4x-3x=\frac{31}{10}\)

=> \(x=\frac{31}{10}\)

Vậy \(x=\frac{31}{10}\)

c) Do \(\left|x+\frac{1}{101}\right|\ge0;\left|x+\frac{2}{101}\right|\ge0;\left|x+\frac{3}{101}\right|\ge0;...;\left|x+\frac{100}{101}\right|\ge0\)

=> \(101x\ge0\)

=> \(x\ge0\)

Lúc này ta có: \(\left(x+\frac{1}{101}\right)+\left(x+\frac{2}{101}\right)+\left(x+\frac{3}{101}\right)+...+\left(x+\frac{100}{101}\right)=101x\)

=> \(\left(x+x+x+...+x\right)+\left(\frac{1}{101}+\frac{2}{101}+\frac{3}{101}+...+\frac{100}{101}\right)=101x\)

               100 số x

=> \(100x+\frac{\left(1+100\right).100:2}{101}=101x\)

=> \(\frac{101.50}{101}=101x-100x\)

=> \(x=50\)

Vậy x = 50

1: Trường hợp 1: x>=0

Pt trở thành x+x=2

hay x=1(nhận)

Trường hợp 2: x<0

Pt trở thành -x+x=2

=>0x=2(loại)

2: Trường hợp 1: x>=1

Pt trở thành x-1+x=2

=>2x=3

hay x=3/2(nhận)

Trường hợp 2: x<1

Pt trở thành 1-x+x=2

=>1=2(loại)

 

27 tháng 6 2018

1) |x|=x+2

=> \(\left[{}\begin{matrix}x=x+2\\x=-x-2\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}0=2\left(voli\right)\\2x=-2\Rightarrow x=-1\end{matrix}\right.\)

vậy x=-1

c;b tương tự

2) \(\left|x-\dfrac{3}{2}\right|=\left|\dfrac{5}{2}-x\right|\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}x-\dfrac{3}{2}=\dfrac{5}{2}-x\\x-\dfrac{3}{2}=x-\dfrac{5}{2}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=4\Rightarrow x=2\\0=-1\left(voli\right)\end{matrix}\right.\)

vậy x=2

5 tháng 7 2018

Cảm ơn bn nhìu nhoa

vuivuiyeu

29 tháng 8 2017

hình như mk thấy có phần tương tự trong sbt oán 7 ở phần nào đó thì phải . Bạn về nhà tìm thử xem sau đó mở đáp án ở sau mà coi

12 tháng 9 2018

Lí luận chung cho cả 3 câu :

Vì GTTĐ luôn lớn hơn hoặc bằng 0 

a) \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+\frac{3}{7}=0\\y-\frac{4}{9}=0\\z+\frac{5}{11}=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{-3}{7}\\y=\frac{4}{9}\\z=\frac{-5}{11}\end{cases}}}\)

b)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-\frac{2}{5}=0\\x+y-\frac{1}{2}=0\\y-z+\frac{3}{5}=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{2}{5}\\y=\frac{1}{10}\\z=\frac{7}{10}\end{cases}}}\)

c)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+y-2,8=0\\y+z+4=0\\z+x-1,4=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+y=2,8\\y+z=-4\\z+x=1,4\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow x+y+y+z+z+x=2,8-4+1,4\)

\(\Rightarrow2\left(x+y+z\right)=0,2\)

\(\Rightarrow x+y+z=0,1\)

Từ đây tìm đc x, y, z

17 tháng 7 2018

a)(x − 12)2 = 0

=>x − 12 = 0

=> x = 12

b) (x+12)2 = 0,25

=> x + 12 = 0,5 hoặc x + 12= -0,5

=> x = -11,5 hoặc x = -12,5

c) (2x−3)3 = -8

=> 2x - 3 = -2

=> x = 0,5

d) (3x−2)5 = −243

=> 3x - 2 = -3

=> x = -1/3

e) (7x+2)-1 = 3-2

=> \(\dfrac{1}{7x+2}=\dfrac{1}{9}\)

=> 7x + 2 = 9

=> x = 1

f) (x−1)3 = −125

=> (x−1) = −5

=> x = -4

g) (2x−1)4 = 81

=> 2x - 1 = 3

=> x = 2

h) (2x−1)6 = (2x−1)8

=> 2x -1 = 0 hoặc 2x - 1 = 1 hoặc 2x - 1 = -1

=> x = 1/2 hoặc x = 1 hoặc x = 0

17 tháng 7 2018

a/ \(\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow x-\dfrac{1}{2}=0\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{2}\)

Vậy ...

b/ \(\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2=\dfrac{1}{4}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2=\left(\dfrac{1}{2}\right)^2\\\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2=\left(-\dfrac{1}{2}\right)^2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{2}\\x+\dfrac{1}{2}=-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-1\end{matrix}\right.\)

Vậy ..

c/ \(\left(2x-3\right)^3=-8\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-3\right)^3=\left(-2\right)^3\)

\(\Leftrightarrow2x-3=-2\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{2}\)

Vậy ...

d/ \(\left(3x-2\right)^5=-243\)

\(\left(3x-2\right)^5=\left(-3\right)^5\)

\(\Leftrightarrow3x-2=-3\)

\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{1}{3}\)

Vậy ...

e/ \(\left(x-1\right)^3=-125\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^3=\left(-5\right)^3\)

\(\Leftrightarrow x-1=-5\)

\(\Leftrightarrow x=-4\)

Vậy..

f/ \(\left(2x-1\right)^4=81\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left(2x-1\right)^4=3^4\\\left(2x-1\right)^4=\left(-3\right)^4\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-1=3\\2x-1=-3\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-1\end{matrix}\right.\)

Vậy...

g/ \(\left(2x-1\right)^6=\left(2x-1\right)^8\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-1\right)^8-\left(2x-1\right)^6=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-1\right)^6\left[\left(2x-1\right)^2-1\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left(2x-1\right)^6=0\\\left(2x-1\right)^2-1=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-1=0\\\left[{}\begin{matrix}2x-1=1\\2x-1=-1\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{2}\\\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

Vậy..