K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 1 2018

\(\dfrac{x^2+2x+5}{x+2}=\dfrac{x^2+2x}{x+2}+\dfrac{5}{x+2}=\dfrac{x\left(x+2\right)}{x+2}+\dfrac{5}{x+2}=x+\dfrac{5}{x+2}\)

\(\dfrac{x^2+4x+9}{x+2}=\dfrac{\left(x^2+4x+4\right)+5}{x+2}=\dfrac{\left(x+2\right)^2+5}{x+2}=x+2+\dfrac{5}{x+2}\)

\(a,12⋮x+1\)

\(\Leftrightarrow x+1\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)

Đến đây tự lập bảng xét giá trị nha 

hc tốt ( mai rảnh lm nốt cho ==)

6 tháng 11 2019

cậu còn làm thiếu kìa . mà cậu làm cụ thể hơn ik .

4 tháng 4 2020

a, 2x+13 chia hết cho x-3

Từ (2x+13) chia hết cho (x-3) => (2x+13)-2(x-3) chia hết cho (x-3)

=> 2x+13-2x+6 chia hết cho (x-3)

=> 19 chia hết cho (x-3)

Suy ra (x-3) là ước của 19

(x-3) thuộc {+_1 ; +_19} => x thuộc {4 ; 2 ; 22 ; -16}

Vậy x thuộc {-16 ; 2 ; 4 ; 22}

b, 2x-1 chia hết cho x-3

Từ (2x-1) chia hết cho (x-3) => (2x-1)-2(x-3) chia hết cho (x-3)

=> 2x-1-2x+6 chia hết cho (x-3)

=> 5 chia hết cho (x-3)

Suy ra (x-3) là ước của 5

(x-3) thuộc {+_1 ; +_5} => x thuộc {4 ; 2 ; 8 ; -2 }

Vậy x thuộc {-2 ; 2 ; 4 ; 8}

7 tháng 10 2017

Bạn ơi, mk làm 3 câu 2 câu còn lại bạn tự làm nhé tương tự thôi

a/ 36 chia hết 2x+1

Suy ra: 2x+1 thuộc ước của 36

2x+1 thuộc (1,2,3,4,6,8,12,36 )

2x thuộc ( 0,1,2,3,5,7,11,35)

Giải ra x=???( cứ chia 2 ở tập hợp trên)

b/ 2x+3/2x+1 = 2x+1+2/2x+1 = 2x+1/2x+1 + 2/2x+1 = 1+ 2/2x+1

Để 2x+3 chia hết 2x+1 thì 2 phải chia hết cho 2x+1

===) 2x+1 thuộc (1,2)

===) x thuộc (0,1/2)

Mà x thuộc N nên x=0

d/ Câu này sai rồi bạn ơi

2x+7 luôn là số lẻ

5x - 1 luôn là số chẵn 

Mà số lẻ làm sao chia hết cho số chẵn

e/ Cũng sai luôn

7 tháng 10 2017

Bút danh XXX

9 tháng 2 2017

1/ a) \(x^2-x-1⋮x-1\)

=>\(x.\left(x-1\right)-1⋮x-1\)

=>\(-1⋮x-1\)(vì x.(x-1)\(⋮\)x-1)

=>x-1\(\inƯ\left(-1\right)\)

Đến đay tự làm 

b/c/d/e/ tương tự

6 tháng 5 2020

Tìm x :

x - 2 = -47 - 4x

x + 4x = -47 + 2

5x = -45

x = -45 : 5

x = -9

Vậy x = -9.

Tìm n thuộc Z :

Ta có : n-4 chia hết cho n+3

=> n+3-7 chia hết cho n+3

=> 7 chia hết cho n+3

=> n+3 thuộc Ư(7) = { -7 ; -1 ; 1 ; 7 }

=> n thuộc { -10 ; -4 ; -2 ; 4 }

Vậy n thuộc { -10 ; -4 ; -2 ; 4 }

6 tháng 5 2020

thank bạn

19 tháng 12 2021

Bài 1: 

a: \(\Leftrightarrow x-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

hay \(x\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)

21 tháng 11 2018

ta có: 2x + 11 chia hết cho x + 2

=> 2x + 4 + 7 chia hết cho x + 2

2.(x+2) + 7 chia hết cho x + 2

mà 2.(x+2) chia hết cho x + 2

=> 7 chia hết cho x + 2

=>...

bn tự làm tiếp nhé

21 tháng 11 2018

Ta có: \(\frac{2x+11}{x+2}=\frac{2x+4+7}{x+2}=\frac{2\left(x+2\right)+7}{x+2}\)\(=2+\frac{7}{x+2}\)

Để 2x+11 chia hết cho x+2 => 7 chia hết cho x+2 =>x+2 thuộc tập ước của 7 = 1;-1;7;-7.

=> x = -1;-3;5;-9

19 tháng 1 2018

anh yêu em jemmy girl

19 tháng 1 2018

cuxi girl nhớ đại ca ko ??