K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: \(\dfrac{x}{10.8}=\dfrac{3}{12}=\dfrac{1}{4}\)

nên x=2.7

c: \(\dfrac{x}{0.3}=\dfrac{7.5}{x}\)

nên \(x^2=2.25\)

=>x=1,5 hoặc x=-1,5

d: \(\dfrac{x-2}{40.8}=\dfrac{21}{28}=\dfrac{3}{4}\)

nên x-2=30,6

=>x=32,6

22 tháng 10 2017

a, Ta có: \(\dfrac{x}{10}=\dfrac{y}{6}=\dfrac{z}{21}\Leftrightarrow\dfrac{5x}{50}=\dfrac{y}{6}=\dfrac{2z}{42}\)\(5x+y-2z=28\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{5x}{50}=\dfrac{y}{6}=\dfrac{2z}{42}=\dfrac{5x+y-2z}{50+6-42}=\dfrac{28}{14}=2\)

+) \(\dfrac{5x}{50}=2\Rightarrow5x=100\Rightarrow x=20\)

+) \(\dfrac{y}{6}=2\Rightarrow y=12\)

+) \(\dfrac{2z}{42}=2\Rightarrow2z=84\Rightarrow z=42\)

Vậy ...

b, Ta có:

\(3x=2y\Leftrightarrow\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}\)

\(7y=5z\Leftrightarrow\dfrac{y}{5}=\dfrac{z}{7}\)

Ta lại có:

\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}\Leftrightarrow\dfrac{x}{10}=\dfrac{y}{15}\left(1\right)\)

\(\dfrac{y}{5}=\dfrac{z}{7}\Leftrightarrow\dfrac{y}{15}=\dfrac{z}{21}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\dfrac{x}{10}=\dfrac{y}{15}=\dfrac{z}{21}\)\(x-y+z=32\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{x}{10}=\dfrac{y}{15}=\dfrac{z}{21}=\dfrac{x-y+z}{10-15+21}=\dfrac{32}{16}=2\)

+) \(\dfrac{x}{10}=2\Rightarrow x=20\)

+) \(\dfrac{y}{15}=2\Rightarrow y=30\)

+) \(\dfrac{z}{21}=2\Rightarrow z=42\)

Vậy ...

22 tháng 10 2017

giải nốt mk câu c , d đc k ak haha

8 tháng 5 2017

Ôn tập toán 7

a: Đặt x/5=y/7=k

=>x=5k; y=7k

Ta có: xy=70

nên \(35k^2=70\)

\(\Leftrightarrow k^2=2\)

Trường hợp 1: \(k=\sqrt{2}\)

\(\Leftrightarrow x=5\sqrt{2};y=7\sqrt{2}\)

Trường hợp 2: \(k=-\sqrt{2}\)

\(\Leftrightarrow x=-5\sqrt{2};y=-7\sqrt{2}\)

b: Ta có: 5x=3y

nên x/3=y/5

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{2x-y}{2\cdot3-5}=11\)

Do đó: x=33; y=55

c: 7x=5y=140

=>x=20; y=28

d: Ta có: 2x=3y

nên x/3=y/2

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được;

\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{2}=\dfrac{x-2y}{3-2\cdot2}=\dfrac{-7}{-1}=7\)

Do đó: x=21; y=14

20 tháng 7 2017

a) A(x) = -4x5 - x3 + 4x2 + 5x + 9 + 4x5 - 6x2 - 2

= - x3 - 2x2 + 5x + 7

B(x) = -3x4 - 2x3 + 10x2 - 8x + 5x3 - 7 - 2x3 + 8x

= - 3x4 + x3 + 10x2 - 7

b) P(x) = A(x) + B(x)

= - x3 - 2x2 + 5x + 7 - 3x4 + x3 + 10x2 - 7

= - 3x4 + 8x2 + 5x

Q(x) = A(x) - B(x)

= - x3 - 2x2 + 5x + 7 - (- 3x4 + x3 + 10x2 - 7)

= - x3 - 2x2 + 5x + 7 + 3x4 - x3 - 10x2 + 7

= 3x4 - 2x3 - 12x2 + 5x + 14

c) Thế x = -1 vào đa thức P(x), ta có:

P(-1) = - 3.(-1)4 + 8.(-1)2 + 5.(-1) = -3 + 8 + (-5) = 0

Vậy x = -1 là nghiệm của đa thức P(x).

25 tháng 1 2019

\(1)-4x\left(x-5\right)-2x\left(8-2x\right)=-3\)

\(\Rightarrow-4x^2-\left(-20x\right)-16x+4x^2=-3\)

\(\Rightarrow20x-14x=-3\)

\(\Rightarrow6x=-3\)

\(\Rightarrow x=-\dfrac{1}{2}\)

Vậy \(x=-\dfrac{1}{2}\)

\(2)\) Theo bài ra, ta có: \(\dfrac{x^3}{8}=\dfrac{y^3}{64}=\dfrac{z^3}{216}\)\(x^2+y^2+z^2=14\)

\(\Rightarrow\dfrac{x^3}{2^3}=\dfrac{y^3}{4^3}=\dfrac{z^3}{6^3}\)

\(\Rightarrow\left(\dfrac{x}{2}\right)^3=\left(\dfrac{y}{4}\right)^3=\left(\dfrac{z}{6}\right)^3\)

\(\Rightarrow\sqrt[3]{\left(\dfrac{x}{2}\right)^3}=\sqrt[3]{\left(\dfrac{y}{4}\right)^3}=\sqrt[3]{\left(\dfrac{z}{6}\right)^3}\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{6}\)

\(\Rightarrow\left(\dfrac{x}{2}\right)^2=\left(\dfrac{y}{4}\right)^2=\left(\dfrac{z}{6}\right)^2\)

\(\Rightarrow\dfrac{x^2}{2^2}=\dfrac{y^2}{4^2}=\dfrac{z^2}{6^2}\)

\(\Rightarrow\dfrac{x^2}{4}=\dfrac{y^2}{16}=\dfrac{z^2}{36}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\dfrac{x^2}{4}=\dfrac{y^2}{16}=\dfrac{z^2}{36}=\dfrac{x^2+y^2+z^2}{4+16+36}=\dfrac{14}{56}=\dfrac{1}{4}\)

Suy ra:

\(+)\dfrac{x^2}{4}=\dfrac{1}{4}\Rightarrow x^2=\dfrac{1}{4}.4=1=\left(\pm1\right)^2\Rightarrow x=\pm1\)

\(+)\dfrac{y^2}{16}=\dfrac{1}{4}\Rightarrow y^2=\dfrac{1}{16}.4=\dfrac{1}{4}=\left(\pm\dfrac{1}{2}\right)^2\Rightarrow y=\pm\dfrac{1}{2}\)

\(+)\dfrac{z^2}{36}=\dfrac{1}{4}\Rightarrow z^2=\dfrac{1}{36}.4=\dfrac{1}{9}=\left(\pm\dfrac{1}{3}\right)^2\Rightarrow z=\pm\dfrac{1}{3}\)

Vậy \(\left(x;y;z\right)\in\left\{\left(-1;-\dfrac{1}{2};-\dfrac{1}{3}\right);\left(1;\dfrac{1}{2};\dfrac{1}{3}\right)\right\}\)

25 tháng 1 2019

Oz Vessalius Câu 3 bạn xem lại xem có sai đề không?

Bài 1:

Đặt \(h_{\left(x\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-5x+5=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-2\cdot x\cdot\frac{5}{2}+\frac{25}{4}-\frac{5}{4}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-\frac{5}{2}\right)^2=\frac{5}{4}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-\frac{5}{2}=\frac{\sqrt{5}}{2}\\x-\frac{5}{2}=-\frac{\sqrt{5}}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{\sqrt{5}+5}{2}\\x=\frac{-\sqrt{5}+5}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(S=\left\{\frac{5+\sqrt{5}}{2};\frac{5-\sqrt{5}}{2}\right\}\)

Bài 2:

a) Đặt \(f_{\left(x\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow x-2=0\)

hay x=2

Vậy: S={2}

b) Đặt \(g_{\left(x\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow x^3-4x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x^2-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-2\right)\left(x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x-2=0\\x+2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=2\\x=-2\end{matrix}\right.\)

Vậy: S={0;2;-2}

c) Đặt \(h_{\left(x\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow x^3+8=0\)

\(\Leftrightarrow x^3=-8\)

hay x=-2

Vậy: S={-2}

d) Đặt \(p_{\left(x\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow x^3+x^2+x+1=0\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(x+1\right)+\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x^2+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x+1=0\)(vì \(x^2+1>0\forall x\))

hay x=-1

Vậy: S={-1}