Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(\frac{2}{3a}-\frac{3}{a}=\frac{2}{3a}-\frac{9}{3a}=\frac{-7}{3a}=\frac{7}{15}\Leftrightarrow-3a=15\Leftrightarrow a=-5\)
b)\(2x^3-1=15\Leftrightarrow2x^3=16\Leftrightarrow x^3=8\Leftrightarrow x=2\)
\(\Rightarrow\frac{2+16}{9}=\frac{y-15}{16}=2\Leftrightarrow y-15=32\Leftrightarrow y=47\)
c) \(\left|x\right|=3\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-3\\x=3\end{cases}}\) rồi xét 2 trường hợp để tính A nhé :)
Bài 1: ĐK của a: \(a\ne0\)
Quy đồng VT ta có: \(\frac{2a-9a}{3a^2}=\frac{7}{15}\)
\(\Leftrightarrow\frac{-7a}{3a^2}=\frac{7}{15}\)
\(\Leftrightarrow-7a.15=3a^2.7\)
\(\Leftrightarrow-105a=21a^2\)
\(\Leftrightarrow-105a-21a^2=0\)
\(\Leftrightarrow a\left(-105-21a\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=0\left(l\right)\\-105-21a=0\end{cases}\Leftrightarrow a=-5\left(n\right)}\)
Vậy:..
\(\frac{5}{x-2}=\frac{15}{6}\)
\(\Rightarrow15x-30=30\)
\(15x=60\)
\(x=4\)
\(\frac{x}{4}=\frac{y}{5}\)
\(\frac{2}{x}=\frac{y}{15}=\frac{y}{5\cdot3}=\frac{x}{4\cdot3}=\frac{x}{12}\)
\(\Leftrightarrow\frac{2}{x}=\frac{x}{12}\Leftrightarrow x=\sqrt{24}\)\(\Rightarrow y=\frac{5\sqrt{6}}{2}\)
giải
Vì \(\frac{x}{4}=\frac{y}{5}\)
\(\Rightarrow x=\frac{4y}{5}\)
Thay \(x=\frac{4y}{5}\)vào \(\frac{2}{x}=\frac{y}{15}\)ta được :
\(2:\frac{4y}{5}=\frac{y}{15}\)
\(\Rightarrow\frac{10}{4y}=\frac{y}{15}\)
\(\Rightarrow\frac{5}{2y}=\frac{y}{15}\)
\(\Rightarrow2y.y=5.15\)
\(\Rightarrow2y^2=75\)
\(\Rightarrow y^2=\frac{75}{2}\)
\(\Rightarrow y=\pm\sqrt{\frac{75}{2}}\)
đề bài sai ak lớp 7 đã học căn đâu hay tại làm sai xem hộ cái
\(\frac{x}{-15}=\frac{-60}{x}\)
\(\Rightarrow x^2=-60.\left(-15\right)\)
\(\Rightarrow x^2=30^2\)hoặc \(-30^2\)
\(\Rightarrow x=30;-30\)
a. Theo t/c dãy tỉ số = nhau:
\(\frac{x}{2}=\frac{y}{5}=\frac{x+y}{2+5}=\frac{42}{7}=6\)
=>\(\frac{x}{2}=6\Rightarrow x=6.2=12\)
=>\(\frac{y}{5}=6\Rightarrow y=6.5=30\)
Vậy x=12; y=30.
b. \(\left|x-0,25\right|-\frac{5}{6}=1\frac{2}{3}\)
=> \(\left|x-0,25\right|=1\frac{2}{3}+\frac{5}{6}\)
=> \(\left|x-0,25\right|=\frac{5}{2}=2,5\)
+) x-0,25=2,5
=> x=2,5+0,25
=> x=2,75
+) x-0,25=-2,5
=> x=-2,5+0,25
=> x=-2,25
Vậy x \(\in\){-2,25; 2,75}.
c. y=kx
=> -17=k.8
=> k=-17/8
Vậy hệ số tỉ lệ là -17/8.
a) \(\frac{x}{2}=\frac{y}{5}=\frac{x+y}{2+5}=\frac{42}{7}=6\)
=> x=12 ; y = 30
b) \(\left|x-0,25\right|-\frac{5}{6}=1\frac{2}{3}=>\left|x-0,25\right|=\frac{5}{3}+\frac{5}{6}=\frac{5}{2}=2,5\)
=> x-0,25 = 2,5 hoac: -2,5
=> x = 2,75 hoac x= -2,25
Vay: x la { 2,75 ; -2,25 }
c) Ti le gi vay ban.
Neu thuan thi he so ti le la: \(-\frac{17}{8}\)
Neu nghich thi he so ti le la : -136
\(\frac{x+4}{5}=\frac{20}{x+4}\)
\(\Leftrightarrow\left(x+4\right)^2=100\)
\(\Leftrightarrow x+4=\pm\sqrt{100}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+4=10\\x+4=-10\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=6\\x=-14\end{cases}}\)
Bài 1: Tìm x, y, z
\(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=>\frac{x}{3\times3}=\frac{y}{4\times3}=>\frac{x}{9}=\frac{y}{12}\)
\(\frac{y}{3}=\frac{z}{5}=>\frac{y}{3.4}=\frac{z}{5.4}=>\frac{y}{12}=\frac{z}{20}\)
=> \(\frac{x}{9}=\frac{y}{12}=\frac{z}{20}\)
- Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{x}{9}=\frac{y}{12}=\frac{z}{20}\) -> \(\frac{2x}{2\times9}=\frac{3y}{3\times12}=\frac{z}{20}\) -> \(\frac{2x}{18}=\frac{3y}{36}=\frac{z}{20}\)
-> \(\frac{2x-3y+z}{18-36+20}=\frac{6}{2}=3\)
\(\frac{x}{9}=3\rightarrow x=27\)
\(\frac{y}{12}=3\rightarrow y=36\)
\(\frac{z}{20}=3\rightarrow z=60\)
Vậy x = 27 ; y = 36 ; z = 60
Bài 2 : Tìm x, y:
5x = 2y và x.y = 40
Vì 5x = 2y => \(\frac{x}{2}=\frac{y}{5}\)
Cách 1:
\(\frac{x}{2}=\frac{y}{5}\) và x.y = 40
Đặt \(\frac{x}{2}=\frac{y}{5}\) = k
=> x = 2.k ; y = 5.k
x.y = 40 -> 2k = 5k = 40
-> 10 . \(k^2\) = 40
-> \(k^2\) = 4 -> k = 2 hoặc k = -2
k = 4 ta có : \(\frac{x}{2}=\frac{y}{5}=2->x=4;y=10\)
k = -4 ta có : \(\frac{x}{2}=\frac{y}{5}=-2->x=-4;y=-10\)
Cách 2:
\(\frac{x}{2}=\frac{y}{5}->\frac{x.x}{2}=\frac{x.y}{5}->\frac{x^2}{2}=\frac{40}{5}=\frac{x^2}{2}=8\)
=> \(x^2\) = 8 . 2 = 16 -> x = 4 hoặc -4
x = 4 -> 4.y = 40 => y = 10
x = -4 -> (-4).y = 40 => y = -10
Vậy x = 4 hoặc -4
y = 10 hoặc -10
\(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}\Rightarrow\frac{x}{9}=\frac{y}{12}\left(1\right)\\\frac{y}{3}=\frac{z}{5}\Rightarrow\frac{y}{12}=\frac{z}{15}\left(2\right)\)
Từ (1),(2) suy ra \(\frac{x}{9}=\frac{y}{12}=\frac{z}{15}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:
\(\frac{x}{9}=\frac{y}{12}=\frac{z}{15}=\frac{2x}{18}=\frac{-3y}{-36}=\frac{z}{15}=\frac{2x-3y+z}{18-\left(-36\right)+15}=\frac{6}{69}=\frac{2}{23}\)Suy ra x =\(\frac{2}{23}\cdot9=\frac{18}{23}\)
\(y=\frac{2}{23}\cdot12=\frac{24}{23}\\ z=\frac{2}{23}.15=\frac{30}{23}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x-1}{117}+1+\frac{x-2}{118}+1+\frac{x-3}{119}=\frac{x-4}{120}+1+\frac{x-5}{121}+1+\frac{x-6}{122}+1\)
\(\Leftrightarrow\frac{x+116}{117}+\frac{x+116}{118}+\frac{x+116}{119}-\frac{x+116}{120}-\frac{x+116}{121}-\frac{x+116}{122}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+116\right)\left(\frac{1}{117}+\frac{1}{118}+\frac{1}{119}-\frac{1}{120}-\frac{1}{121}-\frac{1}{122}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x+116=0\Leftrightarrow x=-116\)
\(\frac{x-1}{117}+\frac{x-2}{118}+\frac{x-3}{119}=\frac{x-4}{120}+\frac{x-5}{121}+\frac{x-6}{122}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x-1}{117}+1+\frac{x-2}{118}+1+\frac{x-3}{119}+1=\frac{x-4}{120}+1+\frac{x-5}{121}+1+\frac{x-6}{122}+1\)
\(\Leftrightarrow\frac{x+116}{117}+\frac{x+116}{118}+\frac{x+116}{119}-\frac{x+116}{120}-\frac{x+116}{121}-\frac{x+116}{122}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+116\right)\left(\frac{1}{117}+\frac{1}{118}+\frac{1}{119}-\frac{1}{120}-\frac{1}{121}-\frac{1}{122}\right)=0\)
Vì \(\frac{1}{117}+\frac{1}{118}+\frac{1}{119}-\frac{1}{120}-\frac{1}{121}-\frac{1}{122}\ne0\)
Nên x + 116 = 0
<=> x = -116
a) \(x^2=-60.-15\Leftrightarrow x^2=900\Rightarrow x=\sqrt{900}\Leftrightarrow x=30\)
b) là cái what j vậy bn?
-_- , cx tương tự nhu thế