K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 11 2022

5/(x-3) = (x+4)/12

=> (x-3)*(x+4) = 5*12 = 60

=> x^2 + x -12 =60

=> x^2 + x -72 = 0

=> (x-8)*(x+9) = 0

=> x =8 hoặc x=9

Tick cho mình nhé 

 

20 tháng 11 2022

\(\dfrac{5}{x-3}=\dfrac{x+4}{12}\)

\(\left(x-3\right)\left(x+4\right)=5\cdot12\)

\(x\left(x-3\right)+4\left(x-3\right)=60\)

\(x^2-3x+4x-12=60\)

\(x^2+x-12=60\)

\(x^2+x=60+12\)

\(x^2+x=72\)

\(x\left(x+1\right)=72\)

Mà: 72 = 8 x 9 và 8 + 1 = 9

=> x = 8

 

 

26 tháng 2 2018

a )  x + 5/12 = -2/3

=>  x = -2/3 - 5/12

=>  x = -8/12 - 5/12

=>  x = -13/12 

b ) 4/5 + 3/4 : x = 1/2

=>         3/4 : x  = 1/2 - 4/5

=>         3/4 : x  =   5/10 - 8/10

=>         3/4 : x  =     -3/10

=>                x   =     3/4 : -3/10

=>                x   =      -5/2 

c ) x/2 + x/3 = 1/4

=>   3x/6 + 2x/6   = 1/4

=>   ( 3x + 2x )/6  = 1/4

=>         5x/6        = 1/4

=>         20x/24     = 6/24

=>           20x        = 6

=>               x        = 6 : 20

=>               x        = 0 , 3

Chúc bạn học giỏi !!! 

2 tháng 2 2023

a) \(\dfrac{x}{3}=\dfrac{4}{12}\Rightarrow x=\dfrac{4}{12}\cdot3=\dfrac{12}{12}=1\)

b) \(\dfrac{x-1}{x-2}=\dfrac{3}{5}\) (Điều kiện : \(x\ne2\))

\(\Rightarrow5\left(x-1\right)=3\left(x-2\right)\)

\(\Leftrightarrow5x-5=3x-6\Leftrightarrow5x-3x=-6+5\Leftrightarrow2x=-1\Leftrightarrow x=-\dfrac{1}{2}\)

c) \(2x:6=\dfrac{1}{4}\Leftrightarrow2x=\dfrac{1}{4}\cdot6=\dfrac{6}{4}=\dfrac{3}{2}\Leftrightarrow x=\dfrac{3}{2}:2=\dfrac{3}{2}\cdot\dfrac{1}{2}=\dfrac{3}{4}\)

d) \(\dfrac{x^2+x}{2x^2+1}=\dfrac{1}{2}\)

\(\Rightarrow2\left(x^2+x\right)=2x^2+1\)

\(\Leftrightarrow2x^2+2x=2x^2+1\)

\(\Leftrightarrow2x^2+2x-2x^2=1\Leftrightarrow2x=1\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{2}\).

20 tháng 11 2020

a, Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có : 

\(\frac{x}{3}=\frac{y}{-2}=\frac{2x+5y}{2.3+5.\left(-2\right)}=-\frac{12}{-4}=3\)

\(x=-3;y=6\)

b, Theo bài ra ta có : \(x:y=4:5\Leftrightarrow\frac{x}{4}=\frac{y}{5}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có : 

\(\frac{x}{4}=\frac{y}{5}=\frac{x-y}{4-5}=\frac{13}{-1}=-13\)

\(x=-52;y=-65\)

c, Theo bài ra ta có: \(4x=7y\Leftrightarrow\frac{x}{7}=\frac{y}{4}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{x}{7}=\frac{y}{4}=\frac{x-y}{7-4}=\frac{12}{3}=4\)

\(x=28;y=16\)

3 tháng 9 2020

Trả lời :

a, \(\frac{3}{4}-\left(\frac{1}{2}\div x+\frac{1}{2}\right)=\frac{3}{5}\)

=> \(\frac{1}{2}\div x+\frac{1}{2}=\frac{3}{20}\)

=> \(\frac{1}{2}\div x=\frac{-7}{20}\)

=> \(x=\frac{-10}{7}\)

b, (4 - x) . (2x + 3) = 0

=> \(\orbr{\begin{cases}4-x=0\\2x+3=0\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=4\\x=\frac{-3}{2}\end{cases}}\)

c, \(\frac{4}{-3}=\frac{-12}{x}\)

=> 4x = 36

=> x = 9

d, \(\frac{4x}{-3}=\frac{12}{-x}\)

=> \(-4x^2=-36\)

=> 4x2 = 36

=> x2 = 9

=> x = \(\pm3\)

5 tháng 8 2017

TH1:x < 0 . PT có dạng

       \(-4\left(3x-1\right)-x+2\left(x-5\right)-7\left(x-3\right)=12\)

        \(4-12x-x+2x-10-7x+21=12\)

          \(15-18x=12\)

            \(x=\frac{1}{6}\left(koTM\right)\)

TH2:\(0\le x\le\frac{1}{3}\) PT có dạng:

       \(x-4\left(3x-1\right)-7\left(x-3\right)+2\left(x-5\right)=12\)

        \(x=\frac{3}{16}\left(TM\right)\)

TH3:\(\frac{1}{3}\le x< 3\) PT có dạng:

          \(x+4\left(3x-1\right)-7\left(x-3\right)+2\left(x-5\right)=12\)

           \(x=\frac{5}{8}\left(TM\right)\)

TH4:\(3\le x< 5\) PT có dạng:

            \(4\left(3x-1\right)+x+2\left(x-5\right)+7\left(x-3\right)=12\)

             \(x=\frac{47}{22}\left(koTM\right)\)

\(TH5:x\ge5\)PT có dạng:

             \(4\left(3x-1\right)+x-2\left(x-5\right)+7\left(x-3\right)=12\)

              \(x=1,5\left(koTM\right)\)

Vậy nghiệm PT là \(\frac{3}{16};\frac{5}{8}\)

       

23 tháng 7 2021

a) x=-3/20

b) x=-5/7

23 tháng 7 2021

a)  \(\dfrac{11}{12}-\left(\dfrac{2}{5}+x\right)=\dfrac{2}{3}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2}{5}+x=\dfrac{11}{12}-\dfrac{2}{3}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2}{5}+x=\dfrac{11}{12}-\dfrac{8}{12}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2}{5}+x=\dfrac{11-8}{12}=\dfrac{3}{12}=\dfrac{1}{4}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{4}-\dfrac{2}{5}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{5}{20}-\dfrac{8}{20}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{-3}{20}\)

Vậy x= \(\dfrac{-3}{20}\)

 

b)  \(\dfrac{3}{4}+\dfrac{1}{4}:x=\dfrac{2}{5}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{4}:x=\dfrac{2}{5}-\dfrac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{4}:x=\dfrac{8-15}{20}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{4}:x=\dfrac{-7}{20}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{4}.\dfrac{-20}{7}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{-5}{7}\)

Vậy x= \(\dfrac{-5}{7}\)