Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: 8x+19 chia hết 4x+1
=>2(4x+1)+17 chia hết 4x+1
=>17 chia hết cho 4x+1(Vì 2(4x+1)chia hết 4x+1)
=>4x+1 thuộc ước của 17
Ta có Ư(17)={1,17}
=>Ta có bảng giá trị:
4x+1 | 1 | 17 |
x | 0 | 4 |
Vậy x=0 hoặc x=4
8x+19 chia hết cho 4x+1
=> 8x + 2 + 17 chia hết cho 4x+1
=> 2(4x+1) + 17 chia hết cho 4x+1
mà 2 ( 4x+1) chia hết cho 4x+1
=> 17 chia hết cho 4x+1
=> 4x+1 thuộc ước của 17={ -1;1;-17;17}
lập bảng
vậy x thuộc { 0 ; -1/2 ; 4 ; -9/2}
5.
$4x+3\vdots x-2$
$\Rightarrow 4(x-2)+11\vdots x-2$
$\Rightarrow 11\vdots x-2$
$\Rightarrow x-2\in \left\{1; -1; 11; -11\right\}$
$\Rightarrow x\in \left\{3; 1; 13; -9\right\}$
6.
$3x+9\vdots x+2$
$\Rightarrow 3(x+2)+3\vdots x+2$
$\Rightarrow 3\vdots x+2$
$\Rightarrow x+2\in \left\{1; -1; 3; -3\right\}$
$\Rightarrow x\in \left\{-1; -3; 1; -5\right\}$
7.
$3x+16\vdots x+1$
$\Rightarrow 3(x+1)+13\vdots x+1$
$\Rightarrow 13\vdots x+1$
$\Rightarrow x+1\in \left\{1; -1; 13; -13\right\}$
$\Rightarrow x\in\left\{0; -2; 12; -14\right\}$
8.
$4x+69\vdots x+5$
$\Rightarrow 4(x+5)+49\vdots x+5$
$\Rightarrow 49\vdots x+5$
$\Rightarrow x+5\in\left\{1; -1; 7; -7; 49; -49\right\}$
$\Rightarrow x\in \left\{-4; -6; 2; -12; 44; -54\right\}$
** Bổ sung điều kiện $x$ là số nguyên.
1. $x+9\vdots x+7$
$\Rightarrow (x+7)+2\vdots x+7$
$\Rightarrow 2\vdots x+7$
$\Rightarrow x+7\in \left\{1; -1; 2; -2\right\}$
$\Rightarrow x\in \left\{-6; -8; -5; -9\right\}$
2. Làm tương tự câu 1
$\Rightarrow 9\vdots x+1$
3. Làm tương tự câu 1
$\Rightarrow 17\vdots x+2$
4. Làm tương tự câu 1
$\Rightarrow 18\vdots x+2$
a) 2x + 3 chia hết cho x + 1
2x + 2 + 1 chia hết cho x + 1
1 chia hết cho x + 1
x + 1 thuộc U(1) = {1}
x + 1 =1< = > x = 0
Tương tự
a. 2x+3 chia hết cho x+1
=> 2x+2+1 chia hết cho x+1
=> 2.(x+1)+1 chia hết cho x+1
=> 1 chia hết cho x+1
=> x+1 \(\in\)Ư(1)={-1; 1}
=> x \(\in\){-2; 0}
b. => 4x+69 chia hết cho x+5
=> 4x+20+49 chia hết cho x+5
=> 4.(x+5)+49 chia hết cho x+5
=> 49 chia hết cho x+5
=> x+5 \(\in\)Ư(49)={-49; -7; -1; 1; 7; 49}
=> x \(\in\){-54; -12; -6; -4; 2; 44}
c. => 2x-4+11 chia hết cho x-2
=> 2.(x-2)+11 chia hết cho x-2
=> 11 chia hết cho x-2
=> x-2 E Ư(11)={-11; -1; 1; 11}
=> x E {-9; 1; 3; 13}
d. => 5x+10+18 chia hết cho x+2
=> 5.(x+2)+18 chia hết cho x+2
=> 18 chia hết cho x+2
=> x+2 E Ư(18)={-18; -9; -6; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 6; 9; 18}
=> x E {-20; -11; -8; -5; -4; -3; -1; 0; 1; 4; 7; 16}
e. => 4x+2+17 chia hết cho 2x+1
=> 2.(2x+1) +17 chia hết cho 2x+1
=> 17 chia hết cho 2x+1
=> 2x+1 E Ư(17)={-17; -1; 1; 17}
=> x E {-9; -1; 0; 8}.
a)4x+15 chia hết cho x+2
Ta có:
4x+15=4(x+2)+7
=>7 chia hết cho x+2
=>x+2 thuộc Ư(7)
=>Ư(7)={-1;1;-7;7}
Ta có bảng sau:
x+2 | -1 | 1 | -7 | 7 |
x | -3 | -1 | -9 | 5 |
KL | loại | loại | loại | tm |
Vậy x=5
b)x2+5x+19 chia hết cho x+2
Ta có:
x2+5x+19
=x2+2x+3x+6+13
=x(x+2)+3(x+2)+13
=(x+2)(x+3)+13
=>13 chia hết cho x+2
=>x+2 thuộc Ư(13)
=>Ư(13)={-1;1;-13;13}
=>Lập bảng tương tự câu a.
a) x+6 \(⋮\)x
\(\Leftrightarrow\)6 \(⋮\) x (vì muốn tổng chia hết thì từng số hạng phải chia hết, mà x chia hết cho x)
\(\Leftrightarrow\) x\(\in\)Ư(6) ={1: -1: 2: -2: 3; -3: 6: -6}
tương tự câu b) thì x \(\in\)Ư(5) ={_1, 1, 5, -5}
c)thì 2x+1=2x+2-1=2(x+1)-1
vì 2(x+1) chia hết cho x+1 nên -1 chia hết cho x+1
=>x+1 \(\in\)Ư(-1)={1, -1}
=>x \(\in\){0,-2}
Ta có x+6 chia hết cho x
suy ra x+6-x chia hết cho x
6 chia hết cho x suy ra x thuộc Ư(6)
Vậy x thuộc{-1;1;-2;2;-3;3;6;-6}
a) x+16 chia hết cho x+1
=>(x+1)+15 chia hết cho x+1
=>x+1 thuộc U(15)={1;3;5;15}
=>x thuộc {0;2;4;14}
b) 4x+3 chia hết cho 2x+1
=>2(2x+1)+1 chia hết cho 2x+1
=>1 chia hết cho 2x+1
=>2x+1 =1
=>2x=0
=>x=0
\(\Rightarrow4\left(x+1\right)+15⋮\left(x+1\right)\)
\(\Rightarrow\left(x+1\right)\inƯ\left(15\right)=\left\{-15;-5;-3;-1;1;3;5;15\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-16;-6;-4;-2;0;2;4;14\right\}\)