K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 5 2019

Sắp xếp hai đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến rồi sau đó thực hiện phép tính:

Giải bài 44 trang 45 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

 

4 tháng 12 2018

21 tháng 3 2019

b. Ta có:

A(x) + B(x) = x2 + 2x + 1 + x2 + 1 = 2x2 + 2x + 2 (0.5 điểm)

A(x) - B(x) = x2 + 2x + 1 - (x2 + 1) = 2x (0.5 điểm)

31 tháng 12 2017

Ta có: f(x) + h(x) = g(x)

Suy ra: h(x) = g(x) – f(x) = (x4 – x3 + x2 + 5) – (x4 – 3x2 + x – 1)

            = x4 – x3 + x2 + 5 – x4 + 3x2 – x + 1

            = ( x4 – x4) – x3 + (x2 + 3x2 ) – x + (5+ 1)

            = -x3 + 4x2 – x + 6

25 tháng 12 2017

Ta có: f(x) – h(x) = g(x)

Suy ra: h(x) = f(x) – g(x) = (x4 – 3x2 + x – 1) – (x4 – x3 + x2 + 5)

            = x4 – 3x2 + x – 1 – x4 + x3 – x2 – 5

            = (x4 – x4) + x3 – (3x2 + x2) + x - (1+ 5)

            = x3 – 4x2 + x – 6

NV
9 tháng 4 2021

\(A\left(x\right)+B\left(x\right)-C\left(x\right)\)

\(=\left(-7+2x^2+x^4+3x^5-x^3\right)+\left(-x+x^4+2x^3-7\right)-\left(2x-x^4-3x^3\right)\)

\(=3x^5+3x^4+4x^3+2x^2-3x-14\)

1 tháng 9 2018

c. Thay x = -1 vào A(x) và B(x) ta có:

A(-1) = 0, B(-1) = 2

Vậy x = -1 là nghiệm của A(x) nhưng không là nghiệm của B(x) (1 điểm)

31 tháng 3 2019

Nhận thấy số hạng có lũy thừa cao nhất của biến là - x 4  nên hệ số cao nhất là -1

Chọn đáp án A