Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: \(\Leftrightarrow x^2=900\)
=>x=30 hoặc x=-30
b: \(\Leftrightarrow\dfrac{2}{3}:\left(-0.1x\right)=\dfrac{4}{3}:\dfrac{-2}{25}=-\dfrac{4}{3}\cdot\dfrac{25}{2}=-\dfrac{100}{6}=\dfrac{-50}{3}\)
=>0,1x=2/3:50/3=2/3x3/50=1/25
=>1/10x=1/25
hay x=1/25:1/10=10/25=2/5
d: \(\Leftrightarrow x^2=\dfrac{144}{25}\)
=>x=12/5 hoặc x=-12/5
1)
a) \(\frac{x}{6}\)= \(\frac{7}{3}\)
\(\Rightarrow\)x.3=6.7
\(\Rightarrow\)x.3=42
\(\Rightarrow\)x =42:3
\(\Rightarrow\)x =14
b) làm tương tự như câu a
c) làm tương tự như câu
d) làm tương tư như câu a nhưng hơi phúc tạp một chút là bn phải đổi ra từ hỗn số ra phân số hoặc số nguyên
e) tương tự câu d
f) làm tương tự như câu d
2)
a) 3x:\(\frac{27}{10}\)=\(\frac{1}{3}\): \(2\frac{1}{4}\)
3x: \(\frac{27}{10}\) = \(\frac{1}{3}\): \(\frac{9}{4}\)
3x: \(\frac{27}{10}\) = \(\frac{4}{27}\)
3x = \(\frac{4}{27}\). \(\frac{27}{10}\)
3x = \(\frac{2}{5}\)
x = \(\frac{2}{5}\): 3
x = \(\frac{2}{15}\)
Các câu còn lại bn làm tương tự như câu a nha
3)
Làm tương tự như bài 2 nha
mik khuyên bn nếu bn giải bài thì bn nên đổi ra cùng một kiểu số thì tốt hơn như số số thập phân thì thập phân hết ấy
Cuối cùng chúc bn học giỏi
\(a,\dfrac{x}{6}=\dfrac{7}{3}\Rightarrow x=\dfrac{6.7}{3}\Rightarrow x=14\)
\(b,\dfrac{20}{x}=\dfrac{-12}{15}\Rightarrow x=\dfrac{20.15}{-12}\Rightarrow x=-25\)
\(c,\dfrac{-15}{35}=\dfrac{27}{x}\Rightarrow x=\dfrac{35.27}{-15}\Rightarrow x=-63\)
\(d,\dfrac{\dfrac{4}{5}}{1\dfrac{2}{5}}=\dfrac{2\dfrac{2}{5}}{x}\Rightarrow\dfrac{\dfrac{4}{5}}{\dfrac{7}{5}}=\dfrac{\dfrac{12}{5}}{x}\Rightarrow x=\dfrac{\dfrac{7}{5}.\dfrac{12}{5}}{\dfrac{4}{5}}\Rightarrow x=\dfrac{\dfrac{84}{25}}{\dfrac{4}{5}}\Rightarrow x=\dfrac{21}{5}\)
\(e,\dfrac{x}{1\dfrac{1}{4}}=\dfrac{5}{2}\Rightarrow\dfrac{x}{\dfrac{5}{4}}=\dfrac{5}{2}\Rightarrow x=\dfrac{5}{2}.\dfrac{5}{4}\Rightarrow x=\dfrac{25}{8}\)
\(f,\dfrac{\dfrac{1}{2}}{1\dfrac{1}{4}}=\dfrac{x}{3\dfrac{1}{3}}\Rightarrow\dfrac{\dfrac{1}{2}}{\dfrac{5}{4}}=\dfrac{x}{\dfrac{10}{3}}\Rightarrow x=\dfrac{\dfrac{10}{3}.\dfrac{1}{2}}{\dfrac{5}{4}}\Rightarrow x=\dfrac{\dfrac{5}{3}}{\dfrac{5}{4}}\Rightarrow x=\dfrac{4}{3}\)
Bài 4:
a) \(\dfrac{4}{3}+\left(1,25-x\right)=2,25\)
\(1,25-x=2,25-\dfrac{4}{3}=\dfrac{9}{4}-\dfrac{4}{3}\)
\(1,25-x=\dfrac{11}{12}\)
\(x=1,25-\dfrac{11}{12}=\dfrac{5}{4}-\dfrac{11}{12}\)
\(x=\dfrac{1}{3}\)
b) \(\dfrac{17}{6}-\left(x-\dfrac{7}{6}\right)=\dfrac{7}{4}\)
\(x-\dfrac{7}{6}=\dfrac{17}{6}-\dfrac{7}{4}=\dfrac{34}{12}-\dfrac{21}{12}\)
\(x-\dfrac{7}{6}=\dfrac{13}{12}\)
\(x=\dfrac{13}{12}+\dfrac{7}{6}=\dfrac{13}{12}+\dfrac{14}{12}\)
\(x=\dfrac{27}{12}=\dfrac{9}{4}\)
c) \(4-\left(2x+1\right)=3-\dfrac{1}{3}=\dfrac{9}{3}-\dfrac{1}{3}\)
\(4-\left(2x+1\right)=\dfrac{8}{3}\)
\(2x+1=\dfrac{8}{3}+4=\dfrac{8}{3}+\dfrac{12}{3}\)
\(2x+1=\dfrac{20}{3}\)
\(2x=\dfrac{20}{3}-1=\dfrac{20}{3}-\dfrac{3}{3}\)
\(2x=\dfrac{17}{3}\)
\(x=\dfrac{17}{3}.\dfrac{1}{2}=\dfrac{17}{6}\)
Bài 15:
a) \(\left(\dfrac{-2}{3}\right)^9:x=\dfrac{-2}{3}\)
\(x=\left(\dfrac{-2}{3}\right)^9:\dfrac{-2}{3}=\left(\dfrac{-2}{3}\right)^{9-1}\)
\(=>x=\left(\dfrac{-2}{3}\right)^8\)
b) \(x:\left(\dfrac{4}{9}\right)^5=\left(\dfrac{4}{9}\right)^4\)
\(x=\left(\dfrac{4}{9}\right)^4.\left(\dfrac{4}{9}\right)^5=\left(\dfrac{4}{9}\right)^{4+5}\)
\(=>x=\left(\dfrac{4}{9}\right)^9\)
c) \(\left(x+4\right)^3=-125\)
\(\left(x+4\right)^3=\left(-5\right)^3\)
\(=>x+4=-5\)
\(x=-5-4\)
\(=>x=-9\)
d) \(\left(10-5x\right)^3=64\)
\(\left(10-5x\right)^3=4^3\)
\(=>10-5x=4\)
\(5x=10-4\)
\(5x=6\)
\(=>x=\dfrac{6}{5}\)
e) \(\left(4x+5\right)^2=81\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left(4x+5\right)^2=\left(-9\right)^2\\\left(4x+5\right)^2=9^2\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}4x+5=-9\\4x+5=9\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}4x=-14\\4x=4\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{-14}{4}\\x=1\end{matrix}\right.\)
Bài 16:
a) \(4-1\dfrac{2}{5}-\dfrac{8}{3}\)
\(=4-\dfrac{7}{5}-\dfrac{8}{3}\)
\(=\dfrac{60-21-40}{15}=\dfrac{-1}{15}\)
b) \(-0,6-\dfrac{-4}{9}-\dfrac{16}{15}\)
\(=\dfrac{-3}{5}+\dfrac{4}{9}-\dfrac{16}{15}\)
\(=\dfrac{\left(-27\right)+20-48}{45}=\dfrac{-55}{45}=\dfrac{-11}{9}\)
c) \(-\dfrac{15}{4}.\left(\dfrac{-7}{15}\right).\left(-2\dfrac{2}{5}\right)\)
\(=\dfrac{7}{4}.\dfrac{-12}{5}\)
\(=\dfrac{-21}{5}\)
\(#Wendy.Dang\)
a) \(\dfrac{2}{3}x-\dfrac{1}{2}x=\left(-\dfrac{7}{12}\right)\cdot1\dfrac{2}{5}\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{6}x=\left(-\dfrac{7}{12}\right)\cdot\dfrac{7}{5}\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{6}x=-\dfrac{49}{60}\)
\(\Rightarrow x=-\dfrac{49}{60}:\dfrac{1}{6}\)
\(\Rightarrow x=-\dfrac{49}{10}\)
b) \(\left(\dfrac{1}{5}-\dfrac{3}{2}x\right)^2=\dfrac{9}{4}\)
\(\Rightarrow\left(\dfrac{1}{5}-\dfrac{3}{2}x\right)^2=\left(\pm\dfrac{3}{2}\right)^2\)
+) \(\dfrac{1}{5}-\dfrac{3}{2}x=\dfrac{3}{2}\)
\(\Rightarrow\dfrac{3}{2}x=\dfrac{1}{5}-\dfrac{3}{2}\)
\(\Rightarrow\dfrac{3}{2}x=-\dfrac{13}{10}\)
\(\Rightarrow x=-\dfrac{13}{10}:\dfrac{3}{2}\)
\(\Rightarrow x=-\dfrac{13}{15}\)
+) \(\left(1,25-\dfrac{4}{5}x\right)^3=-125\)
\(\Rightarrow\left(\dfrac{5}{4}-\dfrac{4}{5}x\right)^3=\left(-5\right)^3\)
\(\Rightarrow\dfrac{5}{4}-\dfrac{4}{5}x=-5\)
\(\Rightarrow\dfrac{4}{5}x=\dfrac{5}{4}+5\)
\(\Rightarrow\dfrac{4}{5}x=\dfrac{25}{4}\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{25}{4}:\dfrac{4}{5}\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{125}{16}\)
a, \(\dfrac{2}{3}\)\(x\) - \(\dfrac{1}{2}\)\(x\) = (- \(\dfrac{7}{12}\)). 1\(\dfrac{2}{5}\)
\(x\).(\(\dfrac{2}{3}\) - \(\dfrac{1}{2}\)) = (- \(\dfrac{7}{12}\)) . \(\dfrac{7}{5}\)
\(x\). \(\dfrac{1}{6}\) = - \(\dfrac{49}{60}\)
\(x\) = - \(\dfrac{49}{60}\).6
\(x\) = -\(\dfrac{49}{10}\)
bài 1) ta có : \(\dfrac{2x-y}{x+y}=\dfrac{2}{3}\Leftrightarrow2\left(x+y\right)=3\left(2x-y\right)\)
\(\Leftrightarrow2x+2y=6x-3y\Leftrightarrow4x=5y\Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{5}{4}\)
vậy \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{5}{4}\)
bài 1
\(\dfrac{2x-y}{x+y}=\dfrac{2}{3}\Leftrightarrow\dfrac{2.\dfrac{x}{y}-1}{\dfrac{x}{y}+1}=\dfrac{2.\dfrac{x}{y}+2-3}{\dfrac{x}{y}+1}=2-\dfrac{3}{\dfrac{x}{y}+1}=\dfrac{2}{3}\)
\(2-\dfrac{2}{3}=\dfrac{4}{3}=\dfrac{3}{\dfrac{x}{y}+1}\)
\(\left(\dfrac{x}{y}+1\right)=\dfrac{9}{4}\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{9}{4}-\dfrac{4}{4}=\dfrac{5}{4}\)
1
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau
`=>a/(b+c)=c/(a+b)=b/(a+c)=(a+b+c)/(2a+2b+2c)=1/2`
`=>b+c=2a`
`=>a+b+c=3a`
Hoàn toàn tương tự:
`a+b+c=3b`
`a+b+c=3c`
`=>a=b=c`
`=>A=1/2+1/2+1/2=3/2`
2
`A in Z`
`=>x+3 vdots x-2`
`=>x-2+5 vdots x-2`
`=>5 vdots x-2`
`=>x-2 in Ư(5)={1,-1,5,-5}`
`+)x-2=1=>x=3(TM)`
`+)x-2=-1=>x=1(TM)`
`+)x-2=5=>x=7(TM)`
`+)x-2=-5=>x=-3(TM)`
Vậy với `x in {1,3,-3,7}` thì `A in Z`
`A in Z`
`=>1-2x vdots x+3`
`=>-2(x+3)+1+6 vdots x+3`
`=>7 vdots x+3`
`=>x+3 in Ư(7)={1,-1,7,-7}`
`+)x+3=1=>x=-2(TM)`
`+)x+3=-1=>x=-4(TM)`
`+)x+3=-7=>x=-10(TM)`
`+)x+3=7=>x=4(TM)`
Vậy `x in {2,-4,4,10}` thì `A in Z`
Câu 5:
a: Hệ số tỉ lệ k của y đối với x là:
\(k=\dfrac{y}{x}=\dfrac{3}{-6}=-\dfrac{1}{2}\)
b: \(\dfrac{y}{x}=-\dfrac{1}{2}\)
=>\(y=-\dfrac{1}{2}x\)
=>\(x=\dfrac{\left(-2\right)\cdot y}{1}=-2y\)
c: Khi x=1/2 thì \(y=-\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{1}{2}=-\dfrac{1}{4}\)
d: Khi y=-8 thì \(x=\left(-2\right)\cdot\left(-8\right)=16\)
Câu 3:
Gọi số học sinh của hai lớp 7A và 7B lần lượt là a(bạn) và b(bạn)
(Điều kiện: \(a,b\in Z^+\))
Lớp 7A có ít hơn lớp 7B là 5 bạn nên b-a=5
Số học sinh của lớp 7A và lớp 7B lần lượt tỉ lệ với 8 và 9 nên ta có
\(\dfrac{a}{8}=\dfrac{b}{9}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{8}=\dfrac{b}{9}=\dfrac{b-a}{9-8}=\dfrac{5}{1}=5\)
=>\(a=5\cdot8=40;b=5\cdot9=45\)
Vậy: Lớp 7A có 40 bạn; lớp 7B có 45 bạn
Câu 4:
Gọi khối lượng giấy vụn lớp 6a,6b,6c quyên góp được lần lượt là a(kg),b(kg),c(kg)
(Điều kiện: a>0;b>0;c>0)
Vì khối lượng giấy vụn mà ba lớp 6a,6b,6c quyên góp được lần lượt tỉ lệ với 9;7;8 nên \(\dfrac{a}{9}=\dfrac{b}{7}=\dfrac{c}{8}\)
Tổng khối lượng giấy vụn ba lớp quyên góp được là 120kg nên a+b+c=120
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{9}=\dfrac{b}{7}=\dfrac{c}{8}=\dfrac{a+b+c}{9+7+8}=\dfrac{120}{24}=5\)
=>\(a=5\cdot9=45;b=5\cdot7=35;c=8\cdot5=40\)
Vậy: Lớp 6a quyên góp được 45kg; lớp 6b quyên góp được 35kg; lớp 6c quyên góp được 40kg
a) Ta có: \(\dfrac{4}{5}-3\left|x\right|=\dfrac{1}{5}\)
\(\Leftrightarrow3\left|x\right|=\dfrac{4}{5}-\dfrac{1}{5}=\dfrac{3}{5}\)
\(\Leftrightarrow\left|x\right|=\dfrac{1}{5}\)
hay \(x\in\left\{\dfrac{1}{5};-\dfrac{1}{5}\right\}\)
b) Ta có: \(4x-\dfrac{1}{2}x+\dfrac{3}{5}x=\dfrac{4}{5}\)
nên \(\dfrac{41}{10}x=\dfrac{4}{5}\)
hay \(x=\dfrac{8}{41}\)
c) Ta có: \(\left(2x-8\right)\left(10-5x\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-8=0\\10-5x=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=8\\5x=10\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=2\end{matrix}\right.\)
d) Ta có: \(\dfrac{3}{4}+\dfrac{1}{4}\left|2x-1\right|=\dfrac{7}{2}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{4}\left|2x-1\right|=\dfrac{7}{2}-\dfrac{3}{4}=\dfrac{14}{4}-\dfrac{3}{4}=\dfrac{11}{4}\)
\(\Leftrightarrow\left|2x-1\right|=11\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-1=11\\2x-1=-11\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=12\\2x=-10\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=6\\x=-5\end{matrix}\right.\)
a. \(\dfrac{2x}{3}:\dfrac{1}{5}=1\dfrac{1}{3}:\dfrac{1}{4}\Rightarrow\dfrac{2x}{3}\cdot\dfrac{1}{4}=\dfrac{1}{5}\cdot1\dfrac{1}{3}\Rightarrow\dfrac{2x}{3}=\dfrac{1}{5}\cdot1\dfrac{1}{3}:\dfrac{1}{4}=\dfrac{16}{15}\Rightarrow2x=\dfrac{16}{15}\cdot3=\dfrac{16}{5}\Rightarrow x=\dfrac{16}{5}:2=\dfrac{8}{5}\)
Vậy \(x=\dfrac{8}{5}\)
b. \(1,35:0,2=1,25:0,1x\Rightarrow1,35\cdot0,1x=0,2\cdot1,25\Rightarrow0,1x=\dfrac{0,2\cdot1,25}{1,35}=\dfrac{5}{27}\Rightarrow x=\dfrac{5}{27}:0,1=\dfrac{50}{27}\)
Vậy \(x=\dfrac{50}{27}\)
c. \(2:1\dfrac{1}{4}=\dfrac{1}{2}:2x\Rightarrow2\cdot\dfrac{4}{5}=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{1}{2}\cdot x\Rightarrow\dfrac{8}{5}=\dfrac{1}{4}x\Rightarrow x=\dfrac{8}{5}:\dfrac{1}{4}=\dfrac{32}{5}\)
Vậy \(x=\dfrac{32}{5}\)