Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
câu 1:
3.(x+2) + 5x = 22
=> 3x + 6 + 5x = 22
=> 8x = 22 - 6 = 16
=> x = 16/8 = 2
câu 2:
2(x + 1) + 5(x + 2) = 61
=> 2x + 2 + 5x + 10 = 61
=> 7x + 12 = 61
=>7x = 61 - 12 = 49
=> x = 49/7 = 7
hok tốt
# kiseki no enzeru #
C1:
3( x + 2 ) + 5x = 22
3x + 6 + 5x = 22
3x + 5x = 22 - 6
8x = 16
x = 16 : 8
x = 2
C2:
2( x + 1 ) + 5( x +2 ) = 61
2x + 2 + 5x + 10 = 61
2x + 5x = 61 - 2 - 10
7x = 49
x = 49 : 7
x = 7
~ Hok tốt ~
\(\frac{1}{3}\)- l 5 - x l = \(\frac{2}{3}\)
=> l 5 - x l = \(\frac{-1}{3}\)
mà l 5 - x l \(\ge\)0 với mọi x thuộc Z
=> không có giá trị x thỏa mãn đề bài
\(\frac{x}{3}\)=\(\frac{5}{6}\)-\(\frac{1}{3}\)<=>\(\frac{x}{3}\)=\(\frac{1}{2}\)<=>x=\(\frac{3}{2}\)
bài 1
a)Gọi ƯCLN của 4n+5 và n-2 là x (x thuộc Z , x khác 0 )
ta có: n-2 chia hết cho x => 4(n-2) chia hết cho x
hay 4n-8 chia hết cho x
4n+5 chia hết cho x
=> (4n+5)-(4n-8) chia hết cho x
13 chia hết cho x
=> x thuộc Ư(13)
Mà x lớn nhất
=> x = 13
Vậy ƯCLN(4n+5;n-2)=13
b)Gọi ƯCLN(3n+7;5n+4) là d ( d thuộc Z ; d khác 0 )
ta có: 3n+7 chia hết cho d => 5(3n+7) chia hết cho d
Hay 15n+35 chia hết cho d
5n+4 chia hết cho d => 3(5n+4) chia hết cho d
Hay 15n+12 chia hết cho d
=> (15n+35)-(15n+12) chia hết cho d
23 chia hết cho d
=> d thuộc Ư(23)
Mà d lớn nhất
=> d=23
Vậy ƯCLN(3n+7;5n+4)=23
X + 1 + 1 + 1 + 1 + 2 + 2 + 2 + 3 + 3 + 3 + 3 + 4 + 4 + 4 + 5 + 5 + 5 + 6 + ( -6 ) = 500
X + 49 = 500
X = 500 - 49
X = 451
k minh nhe minh tra loi nhanh nhat , dung nhat va day du nhat
BÀI 1:
\(3x+23\)\(⋮\)\(x+4\)
\(\Leftrightarrow\)\(3\left(x+4\right)+11\)\(⋮\)\(x+4\)
Ta thấy \(3\left(x+4\right)\)\(⋮\)\(x+4\)
nên \(11\)\(⋮\)\(x+4\)
hay \(x+4\)\(\inƯ\left(11\right)=\left\{\pm1;\pm11\right\}\)
Ta lập bảng sau
\(x+4\) \(-11\) \(-1\) \(1\) \(11\)
\(x\) \(-15\) \(-5\) \(-3\) \(7\)
Vậy \(x=\left\{-15;-5;-3;7\right\}\)
BÀI 2
\(\left(x+5\right)\left(y-3\right)=11\)
\(\Rightarrow\)\(x+5\) và \(y-3\) \(\inƯ\left(11\right)=\left\{\pm1;\pm11\right\}\)
Ta lập bảng sau:
\(x+5\) \(-11\) \(-1\) \(1\) \(11\)
\(x\) \(-16\) \(-6\) \(-4\) \(6\)
\(y-3\) \(-1\) \(-11\) \(11\) \(1\)
\(y\) \(2\) \(-8\) \(14\) \(4\)
Vậy.....
bài 1:
3x + 23 chia hết cho x + 4
ta có: 3x + 23 chia hết cho x + 4
mà x + 4 chia hết cho x + 4
=> 3(x + 4) chia hết cho x + 4
=> (3x + 23) - 3(x + 4) chia hết cho x + 4
3x + 23 - 3x - 12 chia hết cho x + 4
=> 11 chia hết cho x + 4
=> x + 4 thuộc Ư(11)
mà Ư(11)= {-11;-1;1;11}
=> x + 4 thuộc {-11;-1;1;11}
=> x thuộc {-15;-5;-3;7}
Vậy x thuộc {-15;-5;-3;7} thì 3x + 23 chia hết cho x + 4
bài 2:
(x + 5).(y-3) = 11
ta có bảng:
x + 5 -11 -1 1 11
y - 3 -1 -11 11 1
x -16 -6 -4 6
y 2 -8 14 4
vậy (x,y) thuộc {(-16;2);(-6;-8);(-4;14);(6;40} thì (x + 5).(y - 3) = 11
Chúc bạn học giỏi ^^
Xét tổng 1+3+5+...+x:
Ta có số số hạng \(\left(x-1\right):2+1=\frac{x-1}{2}+1\)
Do đó tổng = \(\left(x+1\right).\left(\frac{x-1}{2}+1\right):2\)
\(=\frac{\left(x+1\right).\left(x-1\right)}{4}+\frac{x+1}{2}\)
\(=\frac{x^2-x+x-1}{4}+\frac{2x+2}{4}\)
\(=\frac{x^2-1+2x+2}{4}=\frac{x^2+2x+1}{4}\)
\(=\frac{x^2+x+x+1}{4}=\frac{x.\left(x+1\right)+\left(x+1\right)}{4}\)
\(=\frac{\left(x+1\right).\left(x+1\right)}{4}=\frac{\left(x+1\right)^2}{4}\)
Vì 1+3+5+...+x=1600 nên
\(\frac{\left(x+1\right)^2}{4}=1600\)
\(\left(x+1\right)^2=6400\)
\(x+1=\sqrt{6400}=80\)( vì x>0 )
\(x=80-1=79\)
cảm ơn bn nhé, nhưng bn còn cách nào dễ iểu hơn ko