Tìm và xác định chức năng của...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 3 2023

a. Vẽ một vòng tròn nhỏ giữa sân, ở giữa đặt một cây cờ hoặc chiếc khăn, cành lá,...tượng trưng cho cờ.

=> Số từ một chỉ số lượng của sự vật (đứng trước danh từ “vòng tròn” và “cây cờ”)

 

b. Sau đó, cờ lại được đặt vào vị trí quy định để trọng tài tiếp tục gọi hai người chơi tiếp theo của hai đội tham gia.

=> Số từ chỉ số lượng của sự vật (đứng trước danh từ “người” và “đội”)

c. Sau hai ngày thì đặt ngửa củ hoa lên, đưa vào dụng cụ dưỡng như bình thủy tinh, bình nhựa, bát đất nung.

=> Số từ chỉ số lượng của sự vật (đứng trước danh từ “ngày).

d. Em quẹt que diêm thứ hai, diêm cháy và sáng rực lên.

=> Số từ biểu thị số thứ tự của danh từ (đứng sau danh từ “thứ”)

đ. Mỗi khi dỡ những chiếc bánh khúc trong chõ ra, bà nội lại xếp dăm cái lên đĩa để thắp hương trên ban thờ.

=> Số từ chỉ số lượng của sự vật (đứng trước danh từ “cái”)

6 tháng 3 2019

Tùng...Tùng...Tùng...Tiếng trống trường vang lên thật giòn giã báo hiệu giờ ra chơi đã (câu đặc biệt) đến. Các bạn học sinh từ các dãy nhà tầng ùa ra sân trường như đàn ong vỡ tổ. Trên sân trường đông vui nhộn nhịp ấy, các bạn học sinh chơi đủ thứ trò chơi. Từ nhảy dây (câu có trạng ngữ) cho đến đá cầu. Nhưng đâu phải cứ ra chơi là ai cũng xuống sân, vẫn có những bạ đứng câu đặc biệt trên ban công. Tán gẫu và vui đùa. (câu rút gọn)

6 tháng 3 2019

Tùng...Tùng...Tùng...Tiếng trống trường vang lên thật giòn giã báo hiệu giờ ra chơi đã (câu đặc biệt) đến. Các bạn học sinh từ các dãy nhà tầng ùa ra sân trường như đàn ong vỡ tổ. Trên sân trường đông vui nhộn nhịp ấy, các bạn học sinh chơi đủ thứ trò chơi. Từ nhảy dây (câu có trạng ngữ) cho đến đá cầu. Nhưng đâu phải cứ ra chơi là ai cũng xuống sân, vẫn có những bạ đứng câu đặc biệt trên ban công. Tán gẫu và vui đùa. (câu rút gọn)

- Tính từ: trong veo, biếc, vàng, lạnh lẽo

- Cụm tính từ: bé tẻo teo

- Động từ: tựa, ôm, đưa, đớt, cầm

- Cụm động từ: khẽ đưa vèo, hơi gợn tí

Trả lời : Tính từ : trong veo,biếc,vàng,lạnh lẽo. - Cụm tính từ : bé tẻo teo. - Động từ là : Tựa,ôm,đưa,đớt,cầm. - Cụm động từ : khẽ đưa vào,hơi gợn tí. Chúc bạn hok tốt!!!!!!!!
a. Kẻ bảng sau vào vở và liệt kê tên các văn bản, đoạn trích mà em đã đọc mở rộng theo yêu cầu của giáo viên trong học kì II tương ứng với các thể loại sau:  Bài họcThể loạiTên văn bản, đoạn trích đọc mở rộng (Học kì II)6Thơ trữ tình 7Truyện (bao gồm truyện khoa viễn tưởng) 8Văn bản nghị luận 9Văn bản thông tin 10Văn bản thuộc thể loại khác b. Kẻ bảng sau vào vở, liệt...
Đọc tiếp

a. Kẻ bảng sau vào vở và liệt kê tên các văn bản, đoạn trích mà em đã đọc mở rộng theo yêu cầu của giáo viên trong học kì II tương ứng với các thể loại sau:  

Bài học

Thể loại

Tên văn bản, đoạn trích đọc mở rộng (Học kì II)

6

Thơ trữ tình

 

7

Truyện (bao gồm truyện khoa viễn tưởng)

 

8

Văn bản nghị luận

 

9

Văn bản thông tin

 

10

Văn bản thuộc thể loại khác

 

b. Kẻ bảng sau vào vở, liệt kê các văn bản đọc mở rộng ở học kì II theo yêu cầu của giáo viên và nêu bài học kinh nghiệm về kĩ năng đọc mà em đã thu nhận được qua việc đọc các văn bản ấy: 

Bài học

Văn bản đọc mở rộng (Học kì II)

Hai bài học kinh nghiệm về kĩ năng đọc thu nhận được từ việc đọc mở rộng

6

 

 

7

 

 

8

 

 

9

 

 

10

 

 

1
8 tháng 1 2024

a.

Bài học

Thể loại

Tên văn bản, đoạn trích đọc mở rộng (Học kì II)

6

Văn bản nghị luận

Đừng từ bỏ cố gắng

7

Văn bản thuộc thể loại khác

Những kinh nghiệm dân gian về con người và xã hội

8

Văn bản thông tin

Kéo co

9

Truyện (bao gồm truyện khoa học viễn tưởng)

Một ngày của Ích-chi-an

10

Thơ trữ tình

Mẹ

b.

Bài học

Văn bản đọc mở rộng (Học kì II)

Hai bài học kinh nghiệm về kĩ năng đọc thu nhận được từ việc đọc mở rộng

6

Đừng từ bỏ cố gắng

 

- Giúp em mở rộng thêm vốn kiến thức của bản thân mình về mọi lĩnh vực của đời sống.

- Dạy em nhiều bài học bổ ích để áp dụng trong cuộc sống đời thường.

 

 

 

7

Những kinh nghiệm dân gian về con người và xã hội

8

Kéo co

9

Một ngày của Ích-chi-an

10

Mẹ

 

a. Lớp trưởng lớp chúng tôi rất thông minh, học một biết mười.

b. Để hoàn thiện bản thân, bạn An luôn học hay, cày biết.

c. Bạn Huyền học rất giỏi, thông minh và tự tin, nên lớp tôi có cơ hội mở mày mở mặt.

d. Kết quả học tập của tôi đứng nhất lớp, gia đình tôi vui như mở cờ trong bụng.

Giải thích của từ Hán Việt được in đậm trong các câu sau:a. Thông qua tình huống này, tác giả dân gian muốn khẳng định sự mẫn tiệp của trí tuệ dân gian, qua đá bày tỏ ước mơ về một xã hội mà mọi ràng buộc chặt chẽ của quan niệm phong kiến về các tầng lớp người trong xã hội đều được nới lỏng và cởi bỏ. (Theo Trần Thị An, Em bé thông...
Đọc tiếp

Giải thích của từ Hán Việt được in đậm trong các câu sau:

a. Thông qua tình huống này, tác giả dân gian muốn khẳng định sự mẫn tiệp của trí tuệ dân gian, qua đá bày tỏ ước mơ về một xã hội mà mọi ràng buộc chặt chẽ của quan niệm phong kiến về các tầng lớp người trong xã hội đều được nới lỏng và cởi bỏ.

 

(Theo Trần Thị An, Em bé thông minh - nhân vật kết tinh trí tuệ nhân gian)

b. Và ở đây, bằng kinh nghiệm về việc quan sát thiên nhiên và kinh nghiệm của việc thực hành các trò chơi dân gian ở làng quê, em bé nhanh chóng tìm ra đáp án.

(Theo Trần Thị An, Em bé thông minh - nhân vật kết tinh trí tuệ nhân gian)

c. Bài ca dao “Trong đầm gì đẹp bằng sen” đạt đến độ hoàn mĩ hiếm có trong loại ca dao vịnh tả cảnh vật amng tính triết lí.

(Theo Hoàng Tiến Tựu, Hình ảnh hoa sen trong bài ca dao “Trong đầm gì đẹp bằng sen”)

1
11 tháng 3 2023

a. Trí tuệ (hoặc thông thái, sáng suốt, thông tuệ, sự khôn ngoan) là khả năng suy nghĩ và hành động sử dụng kiến thức, kinh nghiệm, sự hiểu biết, ý thức chung và cái nhìn sâu sắc.

Quan niệmCách hiểu riêng của mình về một sự vật, một vấn đề

b. Thiên nhiên là tất cả những gì ở bên ngoài con người, xung quanh con người, không do bàn tay của con người làm nên.

Thực hành là những thao tác nhằm vận dụng các kĩ năng, kiến thức đã tiếp thu vào việc giải quyết những tình huống, những vấn đề cụ thể

c. Hoàn mỹ: Đẹp đẽ hoàn toàn.

Triết lý là hệ thống tư tưởng của con người nhằm nghiên cứu đời sống của con người và vũ trụ mà con người đang sống.

Chỉ ra những đặc điểm của văn bản nghị luận phân tích một tác phẩm văn học trong Sức hấp dẫn của truyện ngắn “Chiếc lá cuối cùng” và nêu tác dụng của các đặc điểm ấy trong việc thực hiện mục đích văn bản bằng cách hoàn thành bảng sau (làm vào vở):Đặc điểm của văn bản nghị luận phân tích một tác phẩm văn họcBiểu hiện trong văn bản...
Đọc tiếp

Chỉ ra những đặc điểm của văn bản nghị luận phân tích một tác phẩm văn học trong Sức hấp dẫn của truyện ngắn “Chiếc lá cuối cùng” và nêu tác dụng của các đặc điểm ấy trong việc thực hiện mục đích văn bản bằng cách hoàn thành bảng sau (làm vào vở):

Đặc điểm của văn bản nghị luận phân tích một tác phẩm văn học

Biểu hiện trong văn bản Sức hấp dẫn của truyện ngắn “Chiếc lá cuối cùng”

Tác dụng trong việc thực hiện mục đích văn bản

Thể hiện rõ ý kiến của người viết về tác phẩm cần bàn luận

  

Đưa ra lí lẽ là những lí giải, phân tích tác phẩm

  

Bằng chứng được dẫn ra từ tác phẩm để làm rõ cho lí lẽ

  

Ý kiến, lí lẽ, bằng chứng được sắp xếp theo trình tự hợp lí

1
11 tháng 3 2023

Đặc điểm của văn bản nghị luận phân tích một tác phẩm văn học

Biểu hiện trong văn bản Sức hấp dẫn của truyện “Chiếc lá cuối cùng”

Tác dụng trong việc thực hiện mục đích văn bản

Thể hiện rõ ý kiến của người viết về tác phẩm cần bàn luận.

Đây là một truyện ngắn đặc sắc và hấp dẫn, để lại nhiều ấn tượng cho bạn đọc.

Thể hiện rõ ý kiến của người viết trong văn bản giúp người đọc nắm được ý chính của toàn bài/ mục đích viết bài.

Đưa ra lí lẽ là những lí giải, phân tích tác phẩm.

Đưa ra những dẫn chứng thể hiện sự hấp dẫn: chi tiết chiếc lá, kết chuyện, nhân vật.

Giúp thuyết phục luận điểm chính

Bằng chứng được dẫn ra từ tác phẩm để làm rõ cho lí lẽ

Chi tiết điều kì diệu của chiếc lá, sự thật về chiếc lá cuối cùng.

Làm rõ cho lí lẽ

Ý kiến, lí lẽ, bằng chứng được sắp xếp theo trình tự hợp lí.

Câu chuyện đi từ luận điểm chính rồi triển khai lí lẽ, đưa dẫn chứng và kết luận

Hợp lí, giúp người đọc dễ theo dõi và thuyết phục.

Nêu công dụng của dấu chấm lửng được sử dụng trong mỗi câu văn, đoạn văn dưới đây:a. Gấu đến gần dí mõm vào tai người này ngửi, ngửi mãi,...(Ê-dốp, Hai người bạn đồng hành và con gấu)b. Tối, cái Bảng giải chiếu manh giữa sân. Cả nhà ngồi ăn cơm trong hương lúa đầu mùa từ đồng Chõ thoảng về; trong tiếng sáo diều vao vút của chú Chàng; trong...
Đọc tiếp

Nêu công dụng của dấu chấm lửng được sử dụng trong mỗi câu văn, đoạn văn dưới đây:

a. Gấu đến gần dí mõm vào tai người này ngửi, ngửi mãi,...

(Ê-dốp, Hai người bạn đồng hành và con gấu)

b. Tối, cái Bảng giải chiếu manh giữa sân. Cả nhà ngồi ăn cơm trong hương lúa đầu mùa từ đồng Chõ thoảng về; trong tiếng sáo diều vao vút của chú Chàng; trong dàn nhạc ve; trong tiếng chó thủng thẳng sửa giăng;...

(Duy Khán, Tuổi thơ im lặng)

c. Bác tai gật đầu lia lịa:

- Phải, phải… Bác sẽ đi với các cháu!

(Chân, tay, tai, mắt, miệng)

d. Những con chim mẹ bay chao chát theo anh Thả về tận nhà, gào thét mãi…

(Duy Khán, Tuổi thơ im lặng)

đ. Ò…ó…o…

Phải thuyền quan trạng rước cô tôi về.

(Sọ Dừa)

e. Tôi quắc mắt:

- Sợ gì? Mày bảo tao sợ cái gì? Mày bảo tao còn biết sợ ai hơn tao nữa?

- Thưa anh, thế thì… hừ hừ… em xin sợ. Mời anh cứ đùa một mình thôi.

(Tô Hoài, Dế mèn phiêu lưu kí)

1
12 tháng 3 2023
 

a. Dấu chấm lửng thể hiện sự lắng đọng của cảm xúc

b. Dấu chấm lửng tỏ ý còn nhiều sự vật, hiện tượng chưa liệt kê hết

 

c. Dấu chấm lửng làm giãn nhịp điệu cho câu văn

 

d. Dấu chấm lửng thể hiện cho lời nói còn bỏ dở

đ. Dấu chấm lửng biểu thị sự kéo dài của âm thanh gà gáy

e. Dấu chấm lửng thể hiện chỗ lời nói ngập ngừng, ngắt quãng