Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Các biện pháp tu từ trong đoạn thơ đầu :
+ Nhân hoá: Việt Nam đất nước ta ơi
+ So sánh không ngang bằng: Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn
+ Liệt kê : biển lúa, cánh cò, mây mờ
=> Tác dụng: khiến cho hình ảnh đất nước trở nên gần gũi, thân quen, làm tăng mức độ của đất trời Việt Nam không đâu sánh bằng. Từ đó toát lên vẻ đẹp của quê hương đất nước.
Tham khảo!
Các biện pháp tu từ:
- Biện pháp tu từ nhân hoá: Việt Nam đất nước ta ơi
- BPTT so sánh không ngang bằng: Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn
- Ẩn dụ: biển lúaần của 4 câu thơ đầu: ơi-trời; hơn-rờn-sơn
Cách ngắt nhịp: câu 1, câu 2 và câu 4 nhịp 4/4, câu ba nhịp 4/2
Biện pháp tu từ điệp ngữ “Tìm nơi” để kể về hành trình rong ruổi cần mẫn, chăm chỉ của bầy ong. Tác dụng: tăng tính biểu cảm cho hình ảnh thơ, nhấn mạnh sự chăm chỉ của bầy ong hàng ngày làm việc để làm đẹp cho đời
Biện pháp tu từ nhân hóa:”Nối rừng hoang với biển xa”. Tác dụng: ca ngợi vẻ đẹp sinh động của đức tính chăm chỉ của bầy ong giúp kết nối những miền đất với nhau.
những từ ngữ : mênh mông biển lúa cách cò bay rập rờn , mây mờ che đỉnh Tường Sơn sớm chiều . những câu thơ thể hiện nói lên đất nc việt năm rất đẹp , tác giả còn dùng những từ láy như mênh mông ...
Câu 1:
Phương thức biểu đạt chủ đạo của văn bản trên là: biểu cảm
Câu 2:
- Biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong văn bản trên là: điệp ngữ "quê hương"; hoán dụ "Áo nâu nón lá"; so sánh "Quê hương là cánh đồng vàng", "quê hương là dáng mẹ yêu",...; nhân hoá "quê hương mang nặng nghĩa tình"
- Tác dụng:
+ Nhấn mạnh vẻ đẹp của quê hương, làm tăng thêm giá trị biểu đạt, biểu cảm
+ Vẽ nên quê hương với nét gần gũi, thân thuộc
+ Ca ngợi vẻ đẹp của quê hương
+ Khẳng định tình yêu quê hương của tác giả
Câu 3:
Nội dung chính của đoạn trích là: nét đẹp đơn sơ, mộc mạc của quê hương và tình yêu quê tha thiết của tác giả