Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
+ Đoạn thơ sử dụng biện pháp tu từ:
- Điệp từ “ nhớ ”
- Nhân hoá “ suối reo ”
- Hoán dụ “ chân Người ” ( Người ý chỉ Bác Hồ )
- Ẩn dụ, nhân hoá “ Rừng núi trông theo ” ( đồng bào Việt Bắc trông theo Bác )
+ Tác dụng: Nhấn mạnh tấm lòng nhớ thương, kính yêu lãnh tụ của đồng bào Việt Bắc khi Đảng, Bác về Hà Nội.
Tham khảo!
+ Đoạn thơ sử dụng biện pháp tu từ:
- Điện từ “nhớ”
- Nhân hoá “suối reo”
- Hoán dụ “chân Ngƣời” (Ngƣời chỉ Bác Hồ)
- Ẩn dụ, nhân hoá “Rừng núi trông theo” (đồng bào Việt Bắc trông theo Bác)
+ Tác dụng: Nhấn mạnh tấm lòng nhớ thƣơng, kính yêu lãnh tụ của đồng bào Việt Bắc khi Đảng,
Bác về Hà Nội.
Chủ tịch Hồ Chí Minh là vị anh hùng cứu nước có công lao vô cùng to lớn đối với dân tộc ta. Bác đã mở ra kỉ nguyên độc lập, tự do, lãnh đạo thắng lợi hai cuộc kháng chiến chống ngoại xâm oanh liệt nhất trong lịch sử nước nhà. Kháng chiến chống Pháp thành công với chiến thắng Điện Biên Phủ chấn động hoàn cầu, miền Bắc giải phóng, Bác cùng Chính phủ và cán bộ, chiến sĩ chia tay với Việt Bắc để về xuôi. Để ghi lại tình cảm sâu nặng giữa đồng bào Việt Bắc với Chính phủ, bộ đội đặc biệt là tình cảm đối với Bác Hồ, Tố Hữu đã sáng tác bài thơ Việt Bắc. Đoạn thơ dưới đây nói về Bác Hồ, một vĩ nhân – người rất đỗi khiêm tốn và giản dị:
Mình về với Bác đường xuôi,Thưa giùm Việt Bắc không nguôi nhớ Người.
Nhớ Ông Cụ mắt sáng ngời,
Áo nâu, túi vải đẹp tươi lạ thường!
Nhớ Người những sáng tinh sương,
Ung dung yên ngựa trên đường suối reo.
Nhớ chân Người bước lên đèo,
Người đi rừng núi trông theo bóng Người… Tố Hữu đã vẽ lên chân dung Bác – một lãnh tụ cách mạng đồng thời là một thành viên thân thiết trong đại gia đình các dân tộc ở chiến khu.
Mở đầu đoạn thơ là hai câu mang đậm âm hưởng ca dao, dân ca, rất phù hợp với việc bày tỏ tấm lòng đinh ninh thương nhớ của đồng bào: Mình về với Bác đường xuôi,
Thưa giùm Việt Bắc không nguôi nhớ Người.
Sáu câu thơ tiếp theo là bóng dáng, hình ảnh Bác in đậm trong tâm khảm sắt son, trung thành ấy.
Người dân chiến khu gọi Bác Hồ bằng cách gọi thành kính và thân mật: Ông Cụ. Nhớ Ông Cụ trước hết là nhớ đôi mắt sáng ngời, biểu lộ trí tuệ sắc sảo và lòng nhân ái bao la. Những năm tháng sống ở rừng, Bác gần gũi, hòa hợp với đồng bào các dân tộc từ cách nói, dáng đi đến lối ăn mặc dân dã: Áo nâu, túi vải đẹp tươi lạ thường. Nét đẹp tâm hồn và phẩm giá cao quý từ bên trong tỏa sáng ra bên ngoài làm cho hình ảnh Bác càng trở nên rạng ngời trong những tấm lòng thành kính yêu thương.
Chủ tịch Hồ Chí Minh là vị anh hùng cứu nước có công lao vô cùng to lớn đối với dân tộc ta. Bác đã mở ra kỉ nguyên độc lập, tự do, lãnh đạo thắng lợi hai cuộc kháng chiến chống ngoại xâm oanh liệt nhất trong lịch sử nước nhà. Kháng chiến chống Pháp thành công với chiến thắng Điện Biên Phủ chấn động hoàn cầu, miền Bắc giải phóng, Bác cùng Chính phủ và cán bộ, chiến sĩ chia tay với Việt Bắc để về xuôi. Để ghi lại tình cảm sâu nặng giữa đồng bào Việt Bắc với Chính phủ, bộ đội đặc biệt là tình cảm đối với Bác Hồ, Tố Hữu đã sáng tác bài thơ Việt Bắc. Đoạn thơ dưới đây nói về Bác Hồ, một vĩ nhân – người rất đỗi khiêm tốn và giản dị:
Mình về với Bác đường xuôi,Thưa giùm Việt Bắc không nguôi nhớ Người.
Nhớ Ông Cụ mắt sáng ngời,
Áo nâu, túi vải đẹp tươi lạ thường!
Nhớ Người những sáng tinh sương,
Ung dung yên ngựa trên đường suối reo.
Nhớ chân Người bước lên đèo,
Người đi rừng núi trông theo bóng Người… Tố Hữu đã vẽ lên chân dung Bác – một lãnh tụ cách mạng đồng thời là một thành viên thân thiết trong đại gia đình các dân tộc ở chiến khu.
Mở đầu đoạn thơ là hai câu mang đậm âm hưởng ca dao, dân ca, rất phù hợp với việc bày tỏ tấm lòng đinh ninh thương nhớ của đồng bào: Mình về với Bác đường xuôi,
Thưa giùm Việt Bắc không nguôi nhớ Người.
Sáu câu thơ tiếp theo là bóng dáng, hình ảnh Bác in đậm trong tâm khảm sắt son, trung thành ấy. Người dân chiến khu gọi Bác Hồ bằng cách gọi thành kính và thân mật: Ông Cụ. Nhớ Ông Cụ trước hết là nhớ đôi mắt sáng ngời, biểu lộ trí tuệ sắc sảo và lòng nhân ái bao la. Những năm tháng sống ở rừng, Bác gần gũi, hòa hợp với đồng bào các dân tộc từ cách nói, dáng đi đến lối ăn mặc dân dã: Áo nâu, túi vải đẹp tươi lạ thường. Nét đẹp tâm hồn và phẩm giá cao quý từ bên trong tỏa sáng ra bên ngoài làm cho hình ảnh Bác càng trở nên rạng ngời trong những tấm lòng thành kính yêu thương.
Từ đồng nghĩa là :Người ,bác,ông cụ
-TÁC DỤNG:
+Những từ ngữ trên tạo cảm giác rất gần gũi,thân thiết với bác hồ-một vị lãnh tụ của đất nước
+Bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu là tình cảm, nỗi nhớ nhung của người dân Việt Bắc đối với Bác Hồ. Áo nâu, túi vải là hình ảnh mà ta thường gặp ở những người già miền núi và người đọc càng cảm động khi một vị lãnh tụ ăn vận giản dị như bao người dân bản đi rừng, đi nương... Hẳn vì thế mà khi Người từ Việt Bắc về Thủ đô mà cả núi rừng nhớ Bác ngẩn ngơ “Người đi rừng núi trông theo bóng Ngườ
bạn chỉ cần phân tích 2 từ đó thui nhé ko cần phân tích cả bài đâu hihi
cảm ơn