Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi a là số tự nhiên cần tìm (99 < a < 1000)
Ta có a chia 25 dư 5 => a + 20 chia hết cho 25
a chia 28 dư 8 => a + 20 chia hết cho 28
a chia 35 dư 15 => a + 20 chia hết cho 35
=> a + 20 thuộc BC(25;28;35) = B(700) = {0;700;1400;...}
Mà 119 < (a + 20) < 1020
Nên a + 20 = 700
=> a = 680
Vậy số tự nhiên cần tìm là 680
Sử dụng mối quan hệ : a.b = (a, b).[a, b]
với (a, b) là UCLN(a, b) và [a, b] là BCNN(a, b)
có thể phải cần thêm ĐK nữa để giải.
Lời giải:
a. Gọi $d=ƯCLN(a,b)$. Khi đó, đặt $a=dx, b=dy$ với $x,y$ là số tự nhiên, $x,y$ nguyên tố cùng nhau.
Khi đó: $BCNN(a,b)=dxy$
Theo bài ra: $d+dxy=19$
$\Rightarrow d(1+xy)=19$
Do $d, 1+xy$ đều là số tự nhiên nên có 2 TH xảy ra:
TH1: $d=1, 1+xy=19\Rightarrow d=1, xy=18$
Do $ƯCLN(x,y)=1$ nên $(x,y)=(1,18), (2,9), (9,2), (18,1)$
$\Rightarrow (a,b)=(dx, dy) +(1,18), (2,9), (9,2), (18,1)$
b,c bạn làm tương tự theo hướng của câu a nhé.
\(36=2^2\cdot3^2\)
\(48=3\cdot2^4\)
=>\(ƯCLN\left(36;48\right)=2^2\cdot3=12\)
\(BCNN\left(36;48\right)=2^4\cdot3^2=16\cdot9=144\)
ước chung lớn nhất của hai số a và b là số lớn nhất mà cả a và b đều chia hết
Ta thấy 8 và 15 không cùng chia hết cho 1 số nào => UCLN( 8 , 15 ) = 1
=> BCNN( 8 , 15 ) = 8 . 15 = 120
UCLN(8;15)
8=2.4
15=3.5
Suy ra UCLN(8;15)=1
BCNN(8;15)
8=2.4
15=3.5
Suy ra BCNN(8;15)=2.4.3.5=120
Chúc bạn học giỏi
Tk mình nha