Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tim UCLN cua 2n - 1 va 9n + 4 (n thuoc N*)
gọi UCLN (2n-1,9n+4)=d(d thuộc N*)
ta có 2n-1 chia hết cho d=>(-9)(2n-1)=-18n+9 chia hết cho d
9n+4 chai hết cho d=>2(9n+4)=18n+8 chia hết cho d
=>(18n+9)-(18n+8) chia hết cho d
=>1 chia hết cho d
=>d=1
=>UCLN(2n-1,9n+4)=1
gọi UCLN (2n-1,9n+4)=d(d thuộc N*)
ta có 2n-1 chia hết cho d=>(-9)(2n-1)=-18n+9 chia hết cho d
9n+4 chai hết cho d=>2(9n+4)=18n+8 chia hết cho d
=>(18n+9)-(18n+8) chia hết cho d
=>1 chia hết cho d
=>d=1
=>UCLN(2n-1,9n+4)=1
a) UCLN ( 12;10 ) = 2
b) UCLN ( 9;81 ) = 9
c) UCLN ( 1;10 ) = 1
d) UCLN ( 32,192 ) = 32
e) UCLN ( 12,15,10 ) = 1
f) UCLN ( 28;48 ) = 4
g) UCLN ( 25;55;75 ) = 5
bạn cứ lấy các thừa số ra lũy thừa rồi lấy số mũ nhỏ nhất có chung rồi nhân lại ra kết quả thế là xong mk làm cho bn 1 câu mẫu nhé . nếu không có lũy thừa nào chung thì ƯCLN sẽ bằng 1 nhá
a, 16= 24
32 = 25
112= 24. 7
=) ƯCLN (16,32,112) = 1 vì không có lũy thừa nào chung nên ƯCLN = 1
học tốt nhé ^.^ hihi
a, ucln là 16
b, ucln là 2
c, ucln là 5
d, ucln là 3
e, ucln là 3
ucln của 24 và 70 là:2
ucln của 81 và 54 là:27
ucln của 128 và 112 là;16
ucln của 108 và 160 là:4
\(8=2^3\)
\(12=2^2.3\)
\(\Rightarrow\text{Ư}CLN_{\left(8;12\right)}=2^2=4\)
\(\Rightarrow\text{Ư}C_{\left(8;12\right)}=\text{Ư}_{\left(4\right)}=\text{ }\left\{1;2;4\right\}\)
CHÚC BẠN HỌC GIỎI ^^
Ta có : 8 = 2^3 12 = 2^2.3
=> ƯCLN( 8,12) = 2^2 = 4
=> ƯC( 8,12 ) = Ư( 4 ) = { 1,2,4}
Bg :
-Tìm ƯCLN + ƯC :
36 = 22 . 32
18 = 2 . 32
24 = 23 . 3
\(\RightarrowƯCLN\left(36,18,24\right)=2.3=6\)
\(\RightarrowƯC\left(36,18,24\right)=Ư\left(6\right)=\left\{1,2,3,6\right\}\)
-Tìm BCNN và BC :
-Phân tích ra thừa số nguyên số như ở trên ((:
\(\Rightarrow BCNN\left(36,18,24\right)=2^3.3^2=72\)
\(\Rightarrow BC\left(36,18,24\right)=B\left(72\right)=\left\{0,72,...\right\}\)
P/s : Hok tốt a~
Giải:
a) Gọi 2 số cần tìm là a,b
\(=>a+b=78\left(1\right)\) ; \(\left(a;b\right)=6\left(2\right)\)
\(\left(1\right)=>a=6.m;b=6.n\) \(\); \(\left(m;n\right)=1\)
\(\left(1\right);\left(2\right)=>6.m+6.n=78\)
\(=>6\left(m+n\right)=78\)
\(=>m+n=13\) ; \(\left(m;n\right)=1\)
Ta có bảng sau:
m | 1 | 12 | 2 | 11 | 3 | 10 | 4 | 9 | 6 | 7 | 5 | 8 |
n | 12 | 1 | 11 | 2 | 10 | 3 | 9 | 4 | 7 | 6 | 8 | 5 |
=>
a | 6 | 72 | 12 | 66 | 18 | 60 | 24 | 24 | 36 | 42 | 30 | 48 |
b | 72 | 6 | 66 | 12 | 60 | 12 | 54 | 54 | 42 | 36 | 48 | 30 |
12=22.3
36=22.32
UCLN(12;36)=22.3=12