Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(480=2^5.3.5\)
\(288=2^5.3^2\)
\(160=2^5.5\)
\(\text{Ư}CLN=2^5.3=96\)
\(B\left(96\right)=\left\{0;96;192;288;384;...\right\}\)
ƯCLN (480;288;160)
Phân tích ra thừa số nguyên tố, ta có kết quả sau :
480 = 2^5 . 3 . 5
288 = 2^5 . 3^2
160 = 2^5 . 5
Chọn 2
Suy ra UwCLN (480;288;160)=2^5=32
B(32) = {0;32;64;96;128;160;192;...}
\(\dfrac{2323}{1818}\) . \(\dfrac{7272}{6969}\)
= \(\dfrac{23\cdot101}{18\cdot101}\) . \(\dfrac{18\cdot4\cdot101}{23\cdot3\cdot101}\)
= \(\dfrac{23}{18}\cdot\dfrac{18\cdot4}{23\cdot3}=\dfrac{4}{3}\)
\(\frac{1717}{6969}=\frac{17}{69};\frac{2525}{9999}=\frac{25}{99}\)
Ta có : khoảng cách ở tử và mẫu càng bé thì phân số càng lớn
69 - 17 = 52
99 - 25 = 74
Vì 52 < 74
\(\Rightarrow\frac{1717}{6969}>\frac{2525}{9999}\)
Gọi ƯCLN(a x b; a2+b2) là d
=> a x b chia hết cho d => a2+2a x b+b2 chia hết cho d
a2+b2 chia hết cho d
=> a x b chia hết cho d => a hoặc b chia hết cho d
Kết hợp (a;b)=1
=> d=1
=> ƯCLN(a x b; a2+b2) = 1
k cho mình nha!
Vì ƯCLN(a,b) = 10, suy ra : a = 10x ; b = 10y
(với x < y và ƯCLN(x,y) = 1 )
Ta có : a.b = 10x . 10y = 100xy (1)
Mặt khác: a.b = ƯCLN(a,b). BCNN(a,b)
a.b = 10 . 900 = 9000 (2)
Từ (1) và (2), suy ra: xy = 90
Ta có các trường hợp sau:
x | 1 | 2 | 3 | 5 | 9 |
y | 90 | 45 | 30 | 18 | 10 |
Từ đó suy ra a và b có các trường hợp sau:
a | 10 | 20 | 30 | 50 | 90 |
y | 900 | 450 | 300 | 180 | 100 |
bài 1:
Gọi 2 số đó là a và 270 với a < 270
Ta có ƯCLN(a ; 270) = 45
=> a = 45m ; 270 = 45 . 6 (m ∈ N)
Mà ƯCLN(a ; 270) = 45 => ƯCLN(m ; 6) = 1
Do a < 270 nên m < 6.
Vậy m ∈ {1 ; 5}
Khi đó a ∈ {45 ; 225}
Vậy số bé là 45 hoặc 225
Bài 2:
Tìm 2 số có tổng là 162 và UCLN là 18.
x+y=162
x=18m; y=18n => m+n=9 và m, n nguyên tố cùng nhau => xảy ra 3 trường hợp
1. m=4; n=5 hoặc ngược lại
=> x=18*4=72 và y=18*5=90 hoặc ngược lại
2. m=1 và n=8 hoặc ngược lại
=> x=18 và y=144 hoặc ngược lại
3. m=2 và n=7 hoặc ngược lại
=> x=36 và y=126 hoặc ngược lại
Bài 3:
Vì BCNN(A,B)=300;ƯCLN(A,B)=15=> AB= 4500
ta có: ƯCLN(A,B)= 15=> A=15k;b=15q với ƯCLN(k;q)=1
=> 15k x 15q = 4500
=> 225kq=4500
=> kq= 20
Mà ƯCLN(k;q)=1 => ta có bảng:
k | 1 | 4 | 5 | 20 |
---|---|---|---|---|
A | 15 | 60 | 75 | 300 |
q | 20 | 5 | 4 | 1 |
B | 300 | 75 | 60 | 15 |
Mà theo đề bài: A+15=B=> A=60; B=75
UWCLN(1054;69690)=1
UCLN(1054,6969)=1