Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mùng 2 Tết chúc bn học giỏi hơn nha
a) lực : sức lực
bất : không
tòng : theo
tâm : ý muốn
tạm dịch là muốn làm việc j đó nhưng không đủ sức
a,ruột nóng như cào: Nghĩa đen: Ruột gan nóng ,đau như bị cào
Nghĩa bóng: Thể hiện sự lo lắng
b, Ruột để ngoài da: Nghĩa đen: Ruột để ngoài da
Nghĩa bóng: Bụng dạ o giữ kín , bị người ta nhìn hết bụng dạ , o kín đáo
c, Nhắm mắt làm ngơ: Nghĩa đen: Nhắm mắt lại o thấy gì o biết gì
Nghĩa bóng: Bỏ qua, o để ý , o quan tâm
tích hộ mình nha
a,ruột nóng như cào:rất sốt ruột, bồn chồn không yên lòng
b,ruột để ngoài da:chỉ những người bộp chộp, không giấu diếm ai điều gì
c,nhắm mắt làm ngơ:coi như không có chuyện gì xảy ra
Câu tục ngữ:
- Đi một ngày đàng học một sàng khôn.
- Một mặt người bằng mười mặt của.
- Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng Ngày tháng mười chưa cười đã tối.
Thành ngữ:
- Nước mắt cá sấu.
-Tứ cố vô thân
- Đánh trống bỏ dùi.
* Dựa vào khái niệm: Tục ngữ là một câu nói hoàn chỉnh, diễn đạt trọn vẹn một ý mang nội dung nhận xét quan hệ xã hội, truyền đạt kinh nghiệm sống, cho bài học luân lý hay phê phán sự việc. Do đó, một câu tục ngữ có thể được coi là một “tác phẩm văn học” hoàn chỉnh vì nó mang trong mình cả ba chức năng cơ bản của văn học là chức năng nhận thức, chức năng thẩm mỹ và chức năng giáo dục.
a) Tác dụng của biện pháp điệp ngữ: biểu đạt cảm xúc rõ nét nhất, biểu lộ được cảm xúc của ngườ anh khi phải chia tay em của mình cho người đọc, để người đọc dễ hiểu cảm xúc đó.
b) Thành ngữ là: "tứ cố vô thân"
Ý nghĩa: ý nói Thạch Sanh là người không có cha mẹ, anh em, bà con, không có bạn bè thân thích, không nơi nương tựa.
Chân ướt chân ráo
Tứ cố vô thân
Buổi đực buổi cái
Mắt nhắm mắt mở