Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong các từ như: bần bật, chiêm chiếp, thăm thẳm
từ ghép biến đổi âm thanh: thăm thẳm
từ ghép biến đổi phụ âm cuối: bần bật, chiêm chiếp
Tham khảo!
a) Số từ: bảy chỉ số lượng cho danh từ trung tâm “bạch tuộc”.b) Số từ: hai mươi chỉ số lượng cho danh từ trung tâm “người”.
c) Số từ: mười lăm bổ sung ý nghĩa thời gian cho danh từ trung tâm “cuộc chiến đấu”.
d) Số từ: hai, ba chỉ thứ tự cho danh từ trung tâm “hệ thống liên lạc phụ”.
a) Số từ: bảy + danh từ con bạch tuộc=> xác định số lượng chính xác con bạch tuộc xuất hiện.
b) Số từ: hai mươi + danh từ người => xác định số lượng người chính xác.
c) Số từ: mười lăm+ danh từ phút => xác định thời gian chính xác.
d) Số từ: thứ hai và thứ ba => biểu thị thứ tự.
- Từ ghép chỉ số từ: hai mươi, mười lăm, thứ hai, thứ ba.
+ Hiện tượng biến đổi thanh điệu trong các từ ghép là: hai tiếng cùng thanh ngang (hai mươi) hoặc tiếng thứ nhất là thanh trắc, tiếng thứ hai là thanh ngang (thứ hai) hoặc phụ âm đầu một số yếu tố cấu tạo trong các số từ là
+ Phụ âm đầu cấu tạo trong số từ: có sự biến đổi từ phụ âm thanh hầu sang phụ âm môi (h->m: hai mươi), hoặc từ âm môi sang âm lưỡi: m-> l (mười lăm).
vote cho t nhé, camonn!
Do sự hiểu biết chưa tỏ tường về tiếng Việt hoặc tâm lí “dễ dãi” trong cách dùng từ
Từ láy bộ phận là từ láy có các tiếng:
A.
Giống nhau về phụ âm đầu.
B.
Giống nhau về phần vần.
C.
Hoàn toàn giống nhau.
D.
Giống nhau về phụ âm đầu hoặc phần vần.
1. - Đặt câu với từ đồng âm:
-> Năm nay, năm anh em đều làm ăn thuận lợi hết.
- Đặt câu với từ trái nghĩa:
-> Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng.
- Đặt câu với quan hệ từ:
-> Sỡ dĩ Nam luôn luôn bị các bạn chê cười là vì Nam quá ham chơi và lười học.
2. Viết đoạn văn có sử dụng từ láy, từ ghép, quan hệ từ
Bài làm:
Lớp tôi cũng là một lớp bình thường thôi. Mặc dù chúng tôi không giỏi lắm về học tập nhưng ai cũng chăm chỉ học cả. Trong mỗi tiết học, chúng tôi đều giơ tay phát biểu xây dựng bài rất đều đặn. Không những vậy, chúng tôi còn rất đoàn kết, vui vẻ giúp đỡ nhau trong học tập rất nhiều. Nhờ vậy mà chúng tôi đạt điểm cao trong các bài thi và cả thi học kì nữa. Chúng tôi rất vui vì được học tập cùng nhau.
a. Điền vào chỗ trống
- Điền một chữ cái, một dấu thanh hoặc một vần:
+ chân lí, trân châu, trân trọng, chân thành
+ mẩu chuyện, thân mẫu, tình mẫu tử, mẩu bút chì
- Điền một tiếng hoặc một từ chứa âm, vần dễ mắc lỗi:
+ dành dụm, để dành, tranh giành, giành độc lập.
+ liêm sỉ, dũng sĩ, sĩ khí, sỉ vả.
b. Tìm từ theo yêu cầu:
- Từ chỉ sự vật, hoạt động, trạng thái, đặc điểm, tính chất:
+ Các từ chỉ hoạt động, trạng thái bắt đầu bằng ch (chạy) hoặc bằng tr (trèo): chặn, chặt, chẻ, chở, chống, chôn, chăn, chắn, trách, tránh, tranh, tráo, trẩy, treo, ...
+ Các từ chỉ đặc điểm, tính chất có thanh hỏi (khỏe) hoặc thanh ngã (rõ): đỏ, dẻo, giả, lỏng, mảnh, phẳng, thoải, dễ, rũ, tình, trĩu, đẫm, ...
- Từ hoặc cụm từ dựa theo nghĩa và đặc điểm ngữ âm đã cho sẵn:
+ Trái nghĩa với chân thật là giả dối.
+ Đồng nghĩa với từ biệt là giã từ.
+ Dùng chày và cối làm cho giập, nát hoặc tróc lớp ngoài: giã
c. Đặt câu phân biệt các từ chứa những tiếng dễ lẫn:
- Câu với mỗi từ: lên, nên.
+ Trời nhẹ dần lên cao.
+ Vì trời mưa nên tôi không đi đá bóng
- Câu để phân biệt các từ: vội, dội
+ Lời kết luận đó hơi vội.
+ Tiếng nổ dội vào vách đá.