K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1. Phân tích cấu tạo ngữ pháp của các câu sau (Tìm trạng ngữ, chủ ngữ - vị ngữ) và cho biết chúng thuộc loại câu gì (Câu đơn hay câu ghép)?- Vì gia đình gặp nhiều khó khăn nên Lan học tập sút kém hẳn đi.- Vì những khó khăn đó, Lan học tập sút kém hẳn đi.- Nếu trời mưa thì chúng tôi ở nhà.- Chúng tôi sẽ ở nhà nếu trời mưa.- Nếu mưa, chúng tôi sẽ ở nhà.- Khi làng quê tôi đã...
Đọc tiếp

Bài 1. Phân tích cấu tạo ngữ pháp của các câu sau (Tìm trạng ngữ, chủ ngữ - vị ngữ) và cho biết chúng thuộc loại câu gì (Câu đơn hay câu ghép)?

- Vì gia đình gặp nhiều khó khăn nên Lan học tập sút kém hẳn đi.

- Vì những khó khăn đó, Lan học tập sút kém hẳn đi.

- Nếu trời mưa thì chúng tôi ở nhà.

- Chúng tôi sẽ ở nhà nếu trời mưa.

- Nếu mưa, chúng tôi sẽ ở nhà.

- Khi làng quê tôi đã khuất hẳn, tôi vẫn đăm đắm nhìn theo.

- Làng quê tôi đã khuất hẳn nhưng tôi vẫn đăm đắm nhìn theo.

- Ngày chưa tắt hẳn, trăng đã lên rồi.

- Khi ngày chưa tắt hẳn, trăng đã lên rồi.

- Vì gặp nhiều khó khăn, bạn Lan phải bỏ học.

- Vì bố mẹ bận nên Hoa nhận chăm đàn ngan.

- Tuy gia đình gặp nhiều khó khăn trong cuộc sống nhưng Lan vẫn học tốt.

- Vì những điều nó đã hứa với cô giáo, nó quyết tâm học tốt.

- Vì nó đã hứa với cô giáo nên nó quyết tâm học tốt.

- Vì xe hỏng nên tôi phải đi bộ.

- Vì hỏng xe, tôi phải đi bộ.

Nhanh giúp mik nha mik đang cần gấp!!!

0
12 tháng 8 2021

Câu nào dưới đây vừa gợi tả được cái nhìn tha thiết hướng về làng quê vừa thể hiện được tình cảm quyến luyến, bịn rịn của tác giả dành cho mảnh đất quê hương ?

A. Làng quê đã khuất hẳn nhưng tôi vẫn chăm chú nhìn theo.

B. Làng quê đã khuất hẳn nhưng tôi vẫn đăm đắm nhìn theo.

C. Làng quê đã khuất hẳn nhưng tôi vẫn tập trung nhìn theo.

D. Cả A, B, C

* Mk nghĩ vậy ạ :) *

12 tháng 8 2021

Mik nghĩ là D

Câu 1 :

Câu đơn

Câu 2 :

B

#Học tốt#

Trả lời:

Câu 1: Câu văn trên là câu ghép.

Câu 2: Câu là câu ghép.

# Hok tố t#

20 tháng 2 2018

a)TN:mùa thu

   CN:trời

   VN:như....lên cao

b)TN:con gấu...leo cao

  CN:khoảng cách.....tôi

   VN:càng ngắn lại

c)CN1:làng quê tôi

   VN1:đã khuất hẳn

   CN2:nhưng tôi

    VN2:vẫn...nhìn theo

d)TN:bên.....cánh đồng

  CN:giữa....bay lên

  VN:ngọn khói xanh lơ

ko biết có đúng ko?

20 tháng 2 2018

Mùa thu, trời / như một chiếc dù xanh bay mãi lên cao.

TN          CN        VN

Con gấu / càng leo cao // thì khoảng cách giữa tôi và nó / càng ngắn lại.

CN1          VN1                              CN2                                   VN2

Làng quê tôi/ /đã khuất hẳn // nhưng tôi / vẫn đăm đắm nhìn theo.

CN1                    VN1                      CN2                VN2

Bên bờ nông giang vắt qua cánh đồng, giữa những tốp trẻ con,// bây lên / ngọn khói xanh lơ.

                                   TN                                                                 VN               CN

28 tháng 2 2018

Làn quê tôi đã khuất hẳn nhưng tôi vẫn đăm đắm nhìn theo

quan hệ từ : nhưng

GN
GV Ngữ Văn
Giáo viên
28 tháng 2 2018

nhưng

1.câu ghép.

2.câu ghép.

3.câu đơn

1.Vì những điều đã hứa với mọi người, nó cố gắng rèn luyện thật tốt. 

2.Vì những điều đã hứa với mọi người nên nó cố gắng rèn luyện thật tốt. 

3.Màu xanh mượt mà của đám cói cao óng lên cạnh màu xanh mơn mởn của đám lúa đang thì con gái.

 Ghi chú : Màu sẫm : chủ ngữ , gạch chân : vị ngữ.

23 tháng 4 2019

câu D

tk cho mik nha

23 tháng 4 2019

Trả lời :

A. 

B.

Tk mình nha !!

8 tháng 5 2019

Câu : "làng quê tôi dã khuất hẳn nhưng tôi vẫn đăm đắm nhìn theo"   thể hiện tình cảm của tác giả đổi với quê hương,Đăm đắm nhìn theo, sức quyến rũ, nhớ thương mãnh liệt, day dứt

8 tháng 5 2019

tuy làng quê đã xa khỏi tầm nhìn nhưng người chiến sĩ vẫn nhìn theo vì đó là nơi người chiến sĩ sinh ra,tuy phải đi xa nhưng hành động của người chiến sĩ cho thấy anh rất yêu quê và luôn nhớ về nó

Đọc bài văn sau và trả lời câu hỏi:Tình quê hươngLàng quê tôi đã khuất hẳn nhưng tôi vẫn đăm đắm nhìn theo. Tôi đã đi nhiều nơi, đóng quân nhiều chỗ phong cảnh đẹp hơn đây nhiều, nhân dân coi tôi như người làng và cũng có những người yêu tôi tha thiết, nhưng sao sức quyến rũ, nhớ thương vẫn không mãnh liệt, day dứt bằng mảnh đất cọc cằn này.Làng mạc bị tàn phá nhưng mảnh...
Đọc tiếp

Đọc bài văn sau và trả lời câu hỏi:

Tình quê hương

Làng quê tôi đã khuất hẳn nhưng tôi vẫn đăm đắm nhìn theo. Tôi đã đi nhiều nơi, đóng quân nhiều chỗ phong cảnh đẹp hơn đây nhiều, nhân dân coi tôi như người làng và cũng có những người yêu tôi tha thiết, nhưng sao sức quyến rũ, nhớ thương vẫn không mãnh liệt, day dứt bằng mảnh đất cọc cằn này.

Làng mạc bị tàn phá nhưng mảnh đất quê hương vẫn đủ sức nuôi sống tôi như ngày xưa, nếu tôi có ngày trỏ về. ở mảnh đất ấy, tháng giêng, tôi đi đốt bãi, đào ổ chuột ; tháng tám nước lên, tôi đánh giậm, úp cá, đơm tép ; tháng chín, tháng mười, đi móc con da dưới vệ sông, ở mảnh đất ấy, những ngày chợ phiên, dì tôi lại mua cho vài cái bánh rợm ; đêm nằm vói chú, chú gác chân lên tôi mà lẩy Kiều ngâm thơ ; những tối liên hoan xã, nghe cái Tị hát chèo và đôi lúc lại được ngồi nói chuyện với Cún Con, nhắc lại những kỉ niệm đẹp đẽ thời thơ ấu.

Theo NGUYỄN KHẢI

a) Tìm những từ ngữ trong đoạn 1 thể hiện tình cảm của tác giả với quê hương.

b) Điều gì đã gắn bó tác giả với quê hương ?

c) Tìm các câu ghép trong một đoạn của bài văn.

d) Tìm các từ ngữ được lặp lại, được thay thế có tác dụng liên kết câu trong bài văn.

2
6 tháng 11 2019

a) Những từ ngữ trong đoạn 1 thể hiện tình cảm của tác giả với quê hương là: đăm đắm nhìn theo, sức quyến rũ, nhớ thương mãnh liệt, day dứt.

b) Những kỉ niệm tuổi thơ gắn bó tác giả với quê hương.

c) Bài văn có 5 câu. Tất cả các câu trong bài đều là câu ghép.

d) - Các từ tôi, mảnh đất được lặp lại nhiều lần trong bài văn có tác dụng liên kết câu.Các từ ngữ được thay thế có tác dụng liên kết câu là:

Đoạn 1: Mảnh đất cọc cằn (câu 2) thay cho làng quê tôi (câu 1)

Đoạn 2: Mảnh đất quê hương (câu 3) thay cho mảnh đất cọc cằn (câu 2). Mảnh đất ấy (câu 4, 5) thay cho mảnh đất quê hương (câu 3).