Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a
Nếu \(y=0\Rightarrow x^2=3025\Rightarrow x=55\)
Nếu \(y>0\Rightarrow3^y⋮3\)
Mà \(3026\equiv2\left(mod3\right)\Rightarrow x^2\equiv2\left(mod3\right)\) 9 vô lý
Vậy.....
b
Không mất tính tổng quát giả sử \(x\ge y\)
Ta có:
\(\frac{1}{2}=\frac{1}{2x}+\frac{1}{2y}+\frac{1}{xy}\le\frac{1}{2y}+\frac{1}{2y}+\frac{1}{y^2}=\frac{1}{y}+\frac{1}{y^2}=\frac{y+1}{y^2}\)
\(\Rightarrow y^2\le2y+2\Rightarrow\left(y^2-2y+1\right)\le3\Rightarrow\left(y-1\right)^2\le3\Rightarrow y\le2\Rightarrow y=1;y=2\)
Với \(y=1\Rightarrow\frac{1}{2x}+\frac{1}{2}+\frac{1}{x}=\frac{1}{2}\Rightarrow\frac{1}{2x}+\frac{1}{x}=0\) ( loại )
Với \(y=2\Rightarrow\frac{1}{2x}+\frac{1}{4}+\frac{1}{2x}=\frac{1}{2}\Rightarrow\frac{1}{x}=\frac{1}{4}\Rightarrow x=4\)
Vậy x=4;y=2 và các hoán vị
Bài giải
\(\frac{1}{2}+x=\frac{2x}{2}\)
\(x=\frac{2x}{2}-\frac{1}{2}\)
\(x=\frac{2x-1}{2}\)
\(\Rightarrow\text{ }2\cdot x=2x-1\)
\(2x-2x=1\)
\(0=1\text{ ( Vô lí ) }\)
\(\Rightarrow\text{ Không có số tự nhiên nào thỏa mãn đề bài}\)
\(\frac{x^3+y^3}{6}=\frac{x^3-2y^3}{4}=\frac{\left(x^3+y^3\right)-\left(x^3-2y^3\right)}{2}=\frac{3y^3}{2}\)
Từ\(\frac{x^3+y^3}{6}=\frac{3y^3}{2}\Rightarrow2x^3+2y^3=18y^3\Rightarrow2x^3=16y^3\Rightarrow x^3=8y^3=2^3y^3=\left(2y\right)^3\Rightarrow x=2y\)
Thế \(x=2y\)vào \(\left|xy\right|=\left|2y\cdot y\right|=2\Rightarrow\left|2y^2\right|=2\Rightarrow2y^2=2\)(vì \(2y^2\ge0\))\(\Rightarrow y^2=1\)
\(\Rightarrow y=\pm1\Rightarrow x=\pm2\)
có nghĩ là có 4 đáp số nhé bạn y=1;x=2
y=1;x=-2
y=-1;x=2
y=-1;x=-2
Thực hiện quy đồng ta có :
9xy−1y=2+3x⇔9−x=2xy+3y9xy−1y=2+3x⇔9−x=2xy+3y
⇔4xy+2x+6y+3=21⇔4xy+2x+6y+3=21
Do x,y nguyên dương nên ta có:
⇔(2x+1)(2x+3)=21⇔\hept{2x+1=32y+3=7⇔\hept{x=1y=2
K mk vs đk ạ
\(\frac{9}{xy}-\frac{1}{y}=2+\frac{3}{x}\Rightarrow9-x=2xy+3y\Rightarrow y=\frac{9-x}{2x+3}\)
\(\Rightarrow2y=\frac{18-2x}{2x+3}=\frac{21}{2x+3}-1\inℕ^∗\Leftrightarrow\frac{21}{2x+3}\inℕ^∗,\frac{21}{2x+3}>1\)
\(\Rightarrow2x+3=1;3;7\Rightarrow x=-1;0;2\)----> Nhận \(x=2\Rightarrow y=\frac{9-x}{2x+3}=1\)
Vậy phương trình có nghiệm nguyên dương: (2;1).
bài 1
[(x+2)/1010]+ [(x+2)/1111]= [(x+2)/1212]+[(x+2)/1313]
=>[(x+2)/1010]+[(x+2)/1111] - [(x+2)/1212]-[(x+2)/1313] = 0
=>(x+2).[(1/1010)+(1/1111)-(1/1212)-(1/1313)=0
Vì [(1/1010)+(1/1111)-(1/1212)-(1/1313)] khác 0
=>x+2=0
=>x=-2
Ta có: \(\frac{2}{7}< \frac{1}{x}< \frac{4}{7}\Leftrightarrow\frac{4}{14}< \frac{1}{x}< \frac{8}{14}\)
Suy ra \(\frac{1}{x}\in\left\{\frac{5}{14};\frac{6}{14};\frac{7}{14}\right\}\Rightarrow x\in\left\{\frac{14}{5};\frac{14}{6};\frac{14}{7}\right\}\Rightarrow x\in\left\{\frac{14}{5};\frac{7}{3};2\right\}\)mà x là số tự nhiên
Nên x=2
Vậy x=2