K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 8 2015

ta có vì (x+2)(x-30)(x-6)<0

suy ra phải có 2 số dương và một số âm 

Ta có 

ta có (x+2) và (x-3) lớn hơn sốp còn lại

suy ra (x+2)>0 và (x-3)>0

còn (x-6)<0

Ta có 

x+2>0 suyt ra x>0-2 suy ra x>-2

x-3>0 suy ra x>0+3 suy ra x>3

x-6<0 suy ra x<0+6 suy ra x<6

3<x<6

Vậy x={4;5}

 

2 tháng 8 2015

Để (x + 2 )( x - 3)( x - 6) < 0 thì tích này gồm 1 số dương, 2 số âm hoặc cả 3 số đều là số dương

TH1:tích này gồm 1 số dương, 2 số âm

Vì x+2>x-3 và x-6 nên x+2>0

=>x>-2

=> x thuộc {-1;0;2;3;...}

TH2: tích này gồm cả 3 số đều là số dương

=> x-6 là số nhỏ nhất cũng >0

=> x>6

=> x thuộc {7;8;9;10;...}

5 tháng 8 2015

trong câu hỏi tương tự đó bạn

3 tháng 7 2015

\(\left(x+2\right).\left(x-3\right).\left(x-6\right)

3 tháng 7 2015

Cách giải tổng quát cho một bài chỉ xét x thuộc R (số thực). 

Đặt  A = (x+2)(x-3)(x-6) 

+ x = -2; 3; 6 thì A = 0 (loại)

+ x < -2 thì x+2 < 0; x-3 < 0; x-6 < 0 
=> A = (x+2)(x-3)(x-6) < 0 (thỏa mãn)

+ -2 < x < 3 thì x+2 > 0; x-3 < 0; x-6 < 0
=>  A = (x+2)(x-3)(x-6) > 0 (loại)

+3 < x < 6 thì x+2 > 0; x-3 > 0; x-6 < 0
=>  A = (x+2)(x-3)(x-6) < 0 (thỏa mãn)

+x > 6 thì x+2 > 0; x-3 > 0; x-6 > 0
=>  A = (x+2)(x-3)(x-6) > 0 (loại)

Vậy: x < -2 hoặc 3 < x < 6

Vậy các số tự nhiên x thỏa  (x+2)(x-3)(x-6) <0  là 4; 5

11 tháng 8 2023

1. \(x⋮15\Rightarrow x\in B\left(15\right)=\left\{0;15;30;45;60;75;90;105;120;135;150;...\right\}\)

mà \(45< x< 136\)

\(\Rightarrow x\in\left\{60;75;90;105;120;135\right\}\)

11 tháng 8 2023

2.

\(18⋮x\Rightarrow x\in U\left(18\right)=\left\{1;2;3;6;18\right\}\)

mà \(x>7\Rightarrow\Rightarrow x\in\left\{18\right\}\)

16 tháng 2 2022

Tui chưa học đễn lớp 6 đâu mà đã gửi bài này???

26 tháng 3 2022

bạn ấy hỏi bạn à ?? mà chưa học đừng trả lời, ng ta hỏi người học rồi chứ tưởng hỏi bạn hay sao mà kêu chưa học??

21 tháng 11 2015

d 10^n+72^n -1

=10^n -1+72n

=(10-1) [10^(n-1)+10^(n-2)+ .....................+10+1]+72n

=9[10^(n-1)+10^(n-2)+..........................-9n+81n

31 tháng 3 2022

(2x+1)(x-5)=12

2x2-9x-17=0

delta=217

x1= \(\frac{-\left(-9\right)-\sqrt{217}}{2\cdot2}=\frac{9-\sqrt{217}}{4}\)   x2=\(\frac{-\left(-9\right)+\sqrt{217}}{2\cdot2}=\frac{9+\sqrt{217}}{4}\)

P/s: ko có y hả b?