K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 3 2015

Vì n+1 thuộc ước của 2n+7 nên suy ra 2n+7 chia hết cho n+1

2(n+1)+5 chia hết cho n+1

5 chia hết cho n+1

n+1 thuộc ước cua 5

n+1 thuộc 1;-1;5;-5

n thuộc 0;-2;4;-6

2 tháng 3 2017

\(\left|x-3\right|=\left|-5\right|+3\)

\(\left|x-3\right|=8\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\left|x-3\right|=8\\\left|x-3\right|=-8\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=11\\x=-5\end{cases}}}\)

22 tháng 5 2016

x+3 chia hết x+1

<=>(x+1)+2 chia hết x+3

<=>2 chia hết x+3

<=>x+3\(\in\){1;-1;2;-2}

<=>x\(\in\){-1;-2;-4;-5}

22 tháng 5 2016

Sai rồi =.=

13 tháng 2 2015

Ta có 2n+7 chia hết cho n+1 =>2x(n+1) chia hết cho n+1 =>2n+2 chia hết cho n +1 =.2n+7 - 2n-2 chia hết cho n-1 => 5 chia hết cho n-1 => n-1 thuộc ước của 5 ....... nàm nốt nhá 

2 tháng 3 2015

ket qua la 0;4 nha ban

 

25 tháng 5 2016

ta có |-7-x|=|-3+x| nên -7-x=(x-3) hoặc -7-x=-(x-3)=3-x

               _Xét -7-x=x-3=>-2x=4=>x=-2

               _Xét -7-x=3-x(điều này vô lí,loại)

                                        Vậy x=-2

6 tháng 10 2015

Ta có

2n + 7 = 2n + 2 + 5

Vì 2n + 2 = 2. (1n + 1) mà 1n + 1 chia hết cho 1n + 1

=> 2. ( 1n+1) chia hết cho 1n+1

Vì 2n + 2 + 5 chia hết cho 1n + 1 nên 5 chia hết cho 1n + 1

Mà Ư(5) = 1, 5 nên 1n + 1 có giá trị = 1 hoặc 5

Nếu 1n + 1 = 5 thì 1n = 4 suy ra n = 4

Nếu 1n + n = 1 thì 1n = 0 suy ra n = 0

 

Giá trị của n là 0 , 4

6 tháng 10 2015

0;4 

Ta có

2n + 7 = 2n + 2 + 5

Vì 2n + 2 = 2. (1n + 1) mà 1n + 1 chia hết cho 1n + 1

=> 2. ( 1n+1) chia hết cho 1n+1

Vì 2n + 2 + 5 chia hết cho 1n + 1 nên 5 chia hết cho 1n + 1

Mà Ư(5) = 1, 5 nên 1n + 1 có giá trị = 1 hoặc 5

Nếu 1n + 1 = 5 thì 1n = 4 suy ra n = 4

Nếu 1n + n = 1 thì 1n = 0 suy ra n = 0

 

Giá trị của n là 0 , 4

8 tháng 7 2015

1/ có 5 số đó là 31;37;41;43 và47

2/ 300

3/ 4

4/{-2015;2015}

 

2 tháng 6 2017

câu 1 còn số 49 mà bạn